Lý thuyết Heckscher-Ohlin (H-O)

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang thị trường trung đông, nhân tố tác động và một số gợi ý về chính sách (Trang 46 - 48)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TèNH HèNH NGHIấN CỨU

2.2. Cỏc lý thuyết liờn quan đến xuất, nhập khẩu

2.2.4. Lý thuyết Heckscher-Ohlin (H-O)

Về thực chất, lý thuyết H-O là sự cụ thể hoỏ lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A.Smith cũng như lý thuyết lợi thế tương đối của D.Ricardo khụng chỉ đối với hàng hoỏ tiờu dựng, mà cũn cả đối với cỏc yếu tố vật tư đầu vào của quỏ trỡnh sản xuất. Điều này, giỳp cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ cú được cỏi nhỡn toàn diện hơn về tiềm năng cũng như hạn chế trong khả năng xuất khẩu của mỗi quốc gia. Đối với cỏc doanh nghiệp, việc phõn tớch khả năng xuất khẩu cần phải được phõn tớch, đỏnh giỏ ở tất cả cỏc khõu, cỏc sản phẩm cú liờn quan. Trong đú, cỏc yếu tố đầu vào của sản xuất rất cần được xem xột chu đỏo. Lý thuyết của H-O dựa trờn hai giả định quan trọng sau đõy:

Thứ nhất, việc sản xuất cỏc sản phẩm khỏc nhau sẽ cần cỏc yếu tố đầu vào với tỷ lệ khỏc nhau. Thớ dụ, so sỏnh việc khai thỏc và sản xuất dầu mỏ ở cỏc nước dầu mỏ Trung Đụng với việc sản xuất lương thực, thực phẩm ở Việt Nam. Tỷ lệ cỏc yếu tố đầu vào mà thuyết này so sỏnh là tỷ lệ giữa cỏc lao động và vốn. Theo lý thuyết H-O, việc sản xuất dầu mỏ ở cỏc nước Trung Đụng sẽ tốn nhiều vốn hơn là lao động, và ở cỏc nước Trung Đụng yếu tố vốn được coi là sẵn cú và rẻ, trong khi lao động được coi là yếu tố khan hiếm và đắt. Trong khi đú, việc sản xuất cỏc loại nụng sản thường tốn ớt vốn hơn là lao động, và ở Việt Nam vốn được coi là yếu tố khan hiếm, cũn lao động được coi là yếu tố tương đối sẵn cú và rẻ. Do vậy, Việt Nam nờn sản xuất và xuất khẩu nụng sản sang cỏc nước Trung Đụng, ngược lại, cỏc nước Trung Đụng sẽ sản xuất và xuất khẩu cỏc sản phẩm dầu mỏ, húa dầu để nhập khẩu nụng sản.

Thứ hai, cỏc quốc gia khỏc nhau thường cú những yếu tố sẵn cú khỏc nhau. Một số quốc gia cú nguồn tài chớnh dồi dào ở khu vực Trung Đụng cú tỷ số vốn/lao động rất cao, trong khi những quốc gia khỏc, như Việt Nam chẳng hạn, lại cú tỷ số đú rất thấp. Điều này cú nghĩa là, cỏc quốc gia Trung Đụng thỡ sẵn cú và dư thừa vốn, thiếu lao động; ngược lại, Việt Nam lại khan hiếm vốn và thừa lao động. Do vậy, trong quan hệ thương mại, Trung Đụng nờn sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm cần nhiều vốn, cũn Việt Nam nờn sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm cần nhiều lao động [42].

Lý thuyết Heckscher-Ohlin đó nờu một số nhõn tố tỏc động đến xuất khẩu hàng húa bằng việc mỗi quốc gia sẽ sản xuất và xuất khẩu loại hàng hoỏ mà việc sản xuất ra chỳng sử dụng tương đối nhiều cỏc yếu tố đầu vào sẵn cú và rẻ như: nhõn tố về nguồn lao động dồi dào, nhõn tố về vốn, nhõn tố về tài nguyờn, nhõn tố về địa lý, khớ hậu, nhõn tố về khoa học cụng nghệ... Những nhõn tố tỏc động đến xuất khẩu hàng húa được rỳt ra từ lý thuyết H-O vẫn cũn đỳng với thương mại quốc tế hiện đại, phự hợp với sự thớch nghi của mụi

trường kinh doanh quốc tế luụn biến động. Bởi vỡ cỏc nhõn tố đó nờu trờn về nguồn lao động dồi dào, nhõn tố về vốn, về tài nguyờn thiờn nhiờn, nhõn tố về địa lý khớ hậu, nhõn tố về khoa học cụng nghệ giỳp cỏc quốc gia xuất khẩu sử dụng tương đối nhiều cỏc yếu tố đầu vào sẵn cú và giỏ rẻ.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang thị trường trung đông, nhân tố tác động và một số gợi ý về chính sách (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)