CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TèNH HèNH NGHIấN CỨU
2.2. Cỏc lý thuyết liờn quan đến xuất, nhập khẩu
2.2.3. Lý thuyết lợi thế so sỏnh của David Ricardo
Nếu như lý thuyết lợi thế tuyệt đối xõy dựng trờn cơ sở sự khỏc biệt lực lượng lao động thực tế được sử dụng ở cỏc quốc gia khỏc nhau (núi cỏch khỏc là khỏc biệt về hiệu quả sản xuất tuyệt đối) thỡ lý thuyết lợi thế so sỏnh lại xuất phỏt từ hiệu quả sản xuất tương đối. Theo David Ricardo, nếu một quốc gia cú hiệu quả thấp hơn so với cỏc quốc gia khỏc trong hầu hết cỏc loại sản phẩm thỡ quốc gia đú vẫn cú thể tham gia vào thương mại quốc tế để tạo ra lợi ớch cho quốc gia mỡnh, bằng cỏch chuyờn mụn húa tập trung sản xuất và xuất khẩu những hàng húa cú lợi thế tương đối và nhập khẩu những hàng húa mà việc sản xuất chỳng gặp nhiều bất lợi.
Lý thuyết về lợi thế so sỏnh đều nhấn mạnh yếu tố cung, coi quỏ trỡnh sản xuất trong mỗi nước là yếu tố quy định hoạt động thương mại quốc tế. Trong cỏc lý thuyết này giỏ cả từng mặt hàng khụng được biểu thị bằng tiền, mà được tớnh bằng số lượng hàng húa khỏc, và thương mại giữa cỏc nước được thực hiện theo phương thức hàng đổi hàng. Lý thuyết lợi thế tương đối được xõy dựng trờn cơ sở học thuyết về giỏ trị lao động, theo đú lao động là yếu tố sản xuất duy nhất và đồng nhất trong tất cả cỏc ngành sản xuất [2].
Lý thuyết so sỏnh của David Ricardo đó nờu một số nhõn tố tỏc động đến xuất khẩu hàng húa bằng việc đũi hỏi mỗi quốc gia nờn chuyờn mụn húa tập trung sản xuất những hàng húa mà quốc gia đú cú lợi thế tương đối đối như: nhõn tố về nguồn lao động cú tay nghề, nhõn tố về tài nguyờn, nhõn tố về địa lý, khớ hậu, nhõn tố về khoa học cụng nghệ..., khi quốc gia xuất khẩu biết lựa chọn và kết hợp lý giữa ưu thế của quốc gia mỡnh với ưu thế của quốc gia
khỏc nhưng trong nhiều trường hợp họ vẫn thu được lợi ớch, thậm chớ cao hơn những quốc gia khỏc nếu quốc gia đú chuyờn mụn húa sản xuất và xuất khẩu những hàng húa đũi hỏi nguồn lực tương đối rẻ và sản xuất cú trong nội địa, nhập khẩu những hàng húa mà việc sản xuất chỳng cần nhiều yếu tố đắt và khan hiếm trong nước. Thụng qua đú cho phộp quốc gia đú sản xuất sản phẩm với chi phớ thấp hơn cỏc quốc gia khỏc. Trong điều kiện đú, đũi hũi quốc gia phải sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực của mỡnh.
Mặc dự vậy, Lý thuyết lợi thế so sỏnh vẫn cũn gặp một số bế tắc khi giải quyết cỏc vấn đề phức tạp của thương mại quốc tế hiện đại như: cỏc phõn tớch của ụng chưa đề cập tới nhõn tố chi phớ vận tải ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng húa, nhõn tố rào cản về hàng rào thương mại thuế quan và phi thuế quan...nhưng lý thuyết này đó đúng vai trũ quan trọng trong việc chi phối sự phỏt triển của thương mại quốc tế, là cơ sở khoa học để mỗi quốc gia lựa chọn và xỏc định cỏc sản phẩm xuất khẩu phự hợp trờn cơ sở phõn tớch cỏc lợi thế so sỏnh về nguồn lực sản xuất, từ đú tham gia tớch cực vào phõn cụng và hợp tỏc quốc tế, gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia và của thế giới.
Dựa vào lý thuyết lợi thế so sỏnh, ta thấy lợi thế của cỏc quốc gia Trung Đụng là nhõn tố tài nguyờn thiờn nhiờn và vị trớ địa chớnh trị. Ngoài ra, một số quốc gia Trung Đụng cũn cú lợi thế khỏc đú là nhõn tố về nguồn tài chớnh tớch luỹ được qua khai thỏc và xuất khẩu dầu khớ, thớ dụ như Arab Saudi, Kuwait, Qatar. Cũn lợi thế của Việt Nam trong xuất khẩu hàng húa sang thị trường Trung Đụng chủ yếu là nhõn tố nguồn lao động dồi dào, nhõn tố về điều kiện tự nhiờn, mức độ mở cửa hội nhập để thu hỳt dũng vốn nước FDI giỳp cho nõng cao hơn về giỏ trị hàng húa xuất khẩu. Điều này đó giỳp Việt Nam hiện đại hoỏ một số ngành cụng nghiệp chế biến phục vụ xuất khẩu (dệt may, giày dộp, điện tử gia dụng). Nhõn tố về địa lý, khớ hậu đó giỳp cho Việt Nam đó thành cụng trong việc xúa đúi giảm nghốo, phỏt triển nụng nghiệp, là
nước xuất khẩu gạo đứng vị trớ thứ nhất thế giới, hạt tiờu và cafe thứ hai thế giới. Do đú, Việt Nam cú thể hợp tỏc với cỏc nước Trung Đụng trong cỏc lĩnh vực như: nụng nghiệp (vỡ Trung Đụng là vựng đất xấu, năng suất cõy trồng thấp) hợp tỏc lao động và tham gia thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư khai thỏc dầu khớ tại Trung Đụng. Ngoài ra, phần lớn cỏc nước Trung Đụng kộm phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp tiờu dựng, phi dầu mỏ nờn Việt Nam cú thể xuất khẩu cỏc mặt hàng dệt may, giày dộp, hàng điện tử gia dụng, nụng sản qua chế biến. Ngược lại, với nguồn tài chớnh dồi dào nờn một số quốc gia Trung Đụng cú thể đầu tư cỏc khu du lịch dịch vụ tại cỏc thành phố ven biển của Việt Nam với quy mụ lớn, đầu tư xõy dựng cỏc nhà mỏy lọc dầu, vật liệu xõy dựng, khỏch sạn, cụng nghệ sản xuất. Đặc biệt, Israel là quốc gia cú sức mạnh về nhõn lực và cụng nghệ, cú thể hợp tỏc giỳp Việt Nam đào tạo nõng cao chất lượng giỏo dục đại học và chuyển giao một số cụng nghệ sản xuất nụng nghiệp cho Việt Nam. Về lõu dài, muốn tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu Việt Nam phải lựa chọn và tập trung phỏt triển một số ngành cụng nghiệp chủ lực, cụng nghệ thụng tin là một lĩnh vực mà Việt Nam chưa phỏt huy hết tiềm năng.