CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TèNH HèNH NGHIấN CỨU
3.2. Phõn tớch cỏc nhõn tố tỏc động tới xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang
3.2.2. Cỏc nhõn tố thuộc Trung Đụng
3.2.2.1. Nhõn tố chớnh trị - tụn giỏo
a. Về đặc điểm chớnh trị - tụn giỏo
Ngày nay, Hồi giỏo được coi là một tụn giỏo lớn của thế giới và đang chi phối tới quỏ trỡnh phỏt triển tư tưởng, chớnh trị văn húa của nhiều quốc gia Trung Đụng. Hồi giỏo cú ảnh hưởng rất lớn đến thể chế chớnh trị ở cỏc nước Trung Đụng. Mặc dự hầu hết cỏc nước đều đi theo chế độ dõn chủ, nhưng nền dõn chủ ở Trung Đụng bị ảnh hưởng nặng nề bởi cỏc tư tưởng Hồi giỏo. Về phương diện chớnh trị, cỏc quốc gia Hồi giỏo Trung Đụng tiếp tục chớnh sỏch Hồi giỏo húa bộ mỏy chớnh trị...Vỡ thế tất cả cỏc hoạt động kinh tế, văn húa, xó hội ở cỏc quốc gia Trung Đụng phải tuõn thủ theo luật Hồi giỏo. Do sự
khỏc biệt về tụn giỏo, văn húa, xó hội giữa Việt Nam với cỏc quốc gia Trung Đụng, cỏc doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất khẩu hàng húa sang thị trường Trung Đụng phải tỡm hiểu rừ về đặc điểm tụn giỏo, văn húa, xó hội của người Hồi giỏo Trung Đụng như: đặc điểm về giao tiếp, đàm phỏn của người Hồi giỏo Trung Đụng, về thị hiếu tiờu dựng, đặc biệt là cỏc quy định về hàng húa nhập khẩu theo quy định của người Hồi giỏo, hàng húa nào được phộp nhập khẩu, hàng húa nào cấm nhập khẩu, quy định mầu sắc và quy cỏch đúng gúi sản phẩm.v.v. Thị trường Trung Đụng khụng giống cỏc thị trường truyền thống của Việt Nam như thị trường ASEAN, Hàn Quốc, hay Trung Quốc...Cỏc thị trường này Việt Nam đó xõm nhập từ lõu nờn đó cú kinh nghiệm hợp tỏc, cú sự tương đồng về tụn giỏo, văn húa, xó hội nờn cú thuận lợi hơn so với sự xõm nhập vào một thị trường mới và cú nhiều rủi ro như thị trường Trung Đụng. Vỡ thế sự khỏc biệt về tụn giỏo, văn húa, xó hội và sự xõm nhập của cỏc doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường này tương đối muộn nờn sẽ phần nào gõy cản trở cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Đụng.
b. Về tỡnh hỡnh an ninh
Một số nước Trung Đụng luụn tiềm ẩn những bất ổn, rủi ro về an ninh, mõu thuẫn về vấn đề tụn giỏo và sắc tộc nờn chiến tranh và xung đột liờn tiếp xảy ra giữa cỏc quốc gia và trong nội bộ, điển hỡnh là cuộc cỏch mạng Mựa xuõn Arab ở một số quốc gia như Lybia, Tunisia, Yemen, Iraq...ở Trung Đụng và Bắc Phi trong năm 2011. Hay vấn đề biến động an ninh của sự nổi dậy khủng bố của nhà nước Hồi giỏo tự xưng IS ở một số quốc gia Trung Đụng như Tunisia, Iraq v.v..Chớnh vỡ thế kinh tế cỏc nước này đó phỏt triển chậm hơn và chớnh trị an ninh cú nhiều bất ổn hơn cỏc khu vực khỏc trờn thế giới. Chiến tranh và xung đột đó làm hạn chế đến khả năng phỏt triển hợp tỏc kinh tế, xuất khẩu lao động và khả năng thõm nhập của doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường này. Nhõn tố này tạo ra những rủi ro đến xuất khẩu hàng
húa sang thị trường Trung Đụng như: rủi ro về thanh toỏn quốc tế, là việc giao hàng nhưng khụng nhận được tiền, rủi ro về vận chuyển, rủi ro về mất hàng vv..., là nhõn tố cú tỏc động tiờu cực nguồn cung hàng xuất khẩu, việc mở rộng thị trường tại cỏc quốc gia bất ổn chớnh trị. Ngoài ra, nếu xuất khẩu hàng húa đến thị trường này, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ thường xuất khẩu theo phương thức gia cụng quốc tế, xuất khẩu giỏn tiếp, mua bỏn đối lưu và xuất khẩu ủy thỏc. Cũn phương thức xuất khẩu trực tiếp sẽ ớt được sử dụng. Một số thị trường do bất ổn an ninh chớnh trị nờn Việt Nam xuất khẩu hàng húa rất ớt hoặc khụng xuất khẩu trực tiếp như: Iraq, Lybia, Tunisia, Yemen...Kim ngạch xuất khẩu hàng húa của Việt Nam sang những nước này rất thấp và giảm đỏng kể.
3.2.2.2. Chớnh sỏch thương mại quốc tế của cỏc quốc gia Trung Đụng
Bắt đầu từ năm 2000, cỏc quốc gia khu vực Trung Đụng đó tiến hành cải cỏch một số chớnh sỏch thương mại theo hướng giảm thiểu cỏc hàng rào xuất nhập khẩu đặc biệt là hàng rào thuế quan, tạo mụi trường kinh doanh thương mại thuận lợi cho cỏc đối tỏc nước ngoài. Cỏc hiệp định thương mại khu vực và song phương được ký kết ngày càng nhiều đó giỳp cỏc nền kinh tế trong khu vực giảm bớt hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với hàng húa nhập khẩu. Năm 2006, Trung Đụng được Ngõn hàng thế giới đỏnh giỏ và xếp hạng thứ hai trong số cỏc nước đang phỏt triển cú những tiến bộ trong cải cỏch thuế quan kể từ năm 2000, nhờ đú đó đạt được những tiến bộ cơ bản trong việc thiết lập mụi trường kinh doanh thương mại. Nếu như trước năm 2000, tỷ lệ thuế quan của khu vực Trung Đụng là 14% thỡ đến năm 2006 đó giảm xuống cũn 13,1%, năm 2013 thuế quan nhập khẩu của khu vực Trung Đụng đó giảm xuống trung bỡnh cũn 9,8%. Riờng Hội đồng hợp tỏc vựng Vịnh GCC quy định thuế nhập khẩu hầu hết cỏc loại hàng húa ngoài khối chỉ 4,8%. Một số mặt hàng lương thực thiết yếu được miễn thuế nhập khẩu như mặt hàng rau quả, lương thực.
Tiến trỡnh tự do húa thương mại và đầu tư, cải cỏch chớnh sỏch tài chớnh tiền tệ, giảm thuế suất bỡnh quõn, xúa bỏ cỏc hàng rào phi thuế quan, cải cỏch hải quan ngày càng được tăng cường. Cỏc nước Trung Đụng cũng đang nhận thức rằng nguồn tài nguyờn thiờn khụng phải là vụ tận, cú thể bị cạn kiệt trong một vài thập niờn tới, vỡ thế cụng cuộc cải cỏch theo nền kinh tế thị trường mở cú khả năng sẽ là một xu hướng vận động lớn tại cỏc nước Trung Đụng, kể cả cỏc nước giàu cũng như nghốo tài nguyờn thiờn nhiờn. Trong bối cảnh như vậy, sự hội nhập của thị trường Trung Đụng với thị trường thế giới chắc chắn sẽ ngày càng tăng lờn, đõy là cơ hội để cỏc nước ngoài khu vực, trong đú cú Việt Nam, đẩy mạnh quan hệ kinh tế - thương mại với khu vực này. Khu vực Trung Đụng trong những năm gần đõy được nhỡn nhận như một địa bàn quan trọng và cũn nhiều tiềm năng to lớn trong chớnh sỏch hợp tỏc quốc tế của Việt Nam. Trung Đụng hiện nay đang nổi lờn như một khu vực phỏt triển năng động, một địa bàn đầy tiềm năng mà ở đú cũn rất nhiều cơ hội hợp tỏc cho Việt Nam.
Với đặc điểm về tụn giỏo được quy định trong chớnh sỏch thương mại của cỏc quốc gia Hồi giỏo Trung Đụng, cỏc mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Trung Đụng phải phự hợp với thể chế chớnh trị của cỏc nước Trung Đụng, phải phự hợp với kinh coran, phải là cỏc sản phẩm Halal, được chứng nhận phự hợp theo luật đạo hồi bởi Hồi giỏo được coi là một tụn giỏo lớn của thế giới và đang chi phối tới quỏ trỡnh phỏt triển tư tưởng, chớnh trị văn húa của nhiều quốc gia theo tụn giỏo này. Vỡ vậy chớnh sỏch thương mại của cỏc quốc gia Hồi giỏo Trung Đụng quy định cỏc sản phẩm nhập khẩu của Trung Đụng cũng phải theo quy định của kinh Cụran cho phộp (xem phụ lục 1).
Trong cỏc quy định nhập khẩu cỏc sản phẩm lương thực theo luật Hồi giỏo phự hợp với Kinh Cụran và phải được chứng nhận Halal. Chứng nhận Halal là chứng nhận về mặt tụn giỏo để cộng đồng người Hồi giỏo cú thể sử dụng được, chứ nú khụng phải là chứng nhận về mặt chất lượng hay mụi
trường. Cú nhiều sản phẩm nụng nghiệp Việt Nam đỏp ứng được quy định của luật Hồi giỏo. Đõy là những sản phẩm nụng nghiệp mà Việt Nam cú thế mạnh ngoại trừ cừu, lạc đà, hưu, nai, lỳa mạch. Đối với những sản phẩm bị cấm nhập khẩu vào thị trường Trung Đụng cũng cú nhiều sản phẩm Việt Nam cú thế mạnh trong chăn nuụi, đặc biệt là thịt lợn, thịt chú, đồ uống cú cồn, cỏc sản phẩm cú nguồn gốc từ khoỏng chất thiờn nhiờn. Đõy là những sản phẩm chủ lực của Việt Nam và người dõn Việt Nam cú thúi quen tiờu dựng nhưng khụng được phộp xuất khẩu sang thị trường Trung Đụng. Hơn nữa cỏc sản phẩm được phộp xuất sang thị trường Trung Đụng cũng phải giết mổ theo
nghi thức Hồi giỏo (Halal) để phự hợp cho tiờu thụ. Theo nghi thức giết mổ
của người Hồi giỏo, việc giết mổ những con vật đó được gõy mờ từ trước, đõy là cỏch thức tối thiểu để giảm đau đớn cho con vật trong quỏ trỡnh giết mổ. Trước khi giết mổ động vật, người giết mổ phải cầu nguyện đỳng nghi thức hướng về thỏnh địa Mecca tại Arab Saudi. Bởi vậy việc giết mổ động vật theo nghi thức Hồi giỏo rất phức tạp khụng phải doanh nghiệp Việt Nam nào cũng nắm được cỏc nghi thức giết mổ để cấp chứng nhận Halal. Cỏi khú là việc xỏc định hướng cầu nguyện về thỏnh địa Mecca ở Arab Saudi tại Việt Nam và cỏc nghi lễ rất phức tạp là phải cầu nguyện theo nghi thức và phải gõy mờ động vật trước khi giết mổ. Việc giết mổ động vật này hoàn toàn khỏc biệt với văn húa Việt Nam. Vỡ vậy quy định này sẽ cản trở nguồn cung hàng xuất khẩu hàng húa của Việt Nam vào thị trường Trung Đụng, và cản trở phương thức xuất khẩu trực tiếp của Việt Nam sang Trung Đụng.
Về quy định chớnh sỏch thuế quan nhập khẩu: Do nhu cầu nhập khẩu lớn và lõu dài cỏc sản phẩm nụng nghiệp và sản phẩm tiờu dựng, linh kiện mỏy tớnh và thiết bị điện tử nờn hầu hết cỏc nước Trung Đụng sử dụng mức thuế quan thấp và khụng sử dụng cỏc rào cản phi thuế quan đối với cỏc sản phẩm này. Do đú chớnh phủ cỏc nước Trung Đụng tạo điều kiện cho hàng húa nhập khẩu vào thị trường này. Hiện nay, 6 nước thuộc Hội đồng Hợp tỏc vựng Vịnh
đó thực hiện Liờn minh quan thuế (CU) và thống nhất ỏp dụng biểu thuế nhập khẩu chung cú mức thuế khoảng 4,8% ỏp dụng trong toàn khu vực đối với hầu hết cỏc sản phẩm. Đõy là mức thuế thấp so với cỏc thị trường nhập khẩu của hàng húa xuất khẩu của Việt Nam. Đõy là nhõn tố cú tỏc động tớch cực đến nguồn cung hàng xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu sang một số nước Trung Đụng cú mức thuế quan thấp [46].
3.2.2.3. Về yếu tố văn húa Hồi giỏo
Văn húa mặc: Cỏc quốc gia Trung Đụng khụng phỏt triển ngành may
mặc và do nhu cầu nhập khẩu hàng may mặc của cỏc quốc gia Trung Đụng đang tăng mạnh trong những năm gần đõy. Do đặc điểm tụn giỏo đạo Hồi, trang phục tại cỏc nước Trung Đụng chủ yếu là trang phục Hồi giỏo, mang đặc điểm văn húa Hồi giỏo nờn cỏc quốc gia tại khu vực này chủ yếu nhập cỏc mặt hàng dệt may từ Việt Nam để phục vụ cho thị trường nội địa. Trang phục của người Hồi giỏo Trung Đụng dành cho từng đối khỏc nhau với những cụng việc khỏc nhau.
Chất liệu may mặc quần ỏo, ỏo choàng, khăn choàng của người dõn Trung Đụng chủ yếu là cotton và cotton pha polyeste. Vỡ cotton là chất liệu được người tiờu dựng Trung Đụng sử dụng phổ biến do đõy là chất liệu phự hợp nhất trong may mặc do giỏ cả phự hợp, độ bền tốt thụng thoỏng, dễ phự hợp với mọi loại thời tiết, đặc biệt là thời tiết núng do chất liệu cotton thoỏng và hỳt mồ hụi và mang lại sự thoải mỏi cho người sử dụng. Hơn nữa chất lượng cotton và cotton pha polyeste dễ sử dụng và bảo quản do cú sức chịu đựng cao, dễ cho việc khõu vỏ, giặt giũ, phơi phúng, là lượt. Việt Nam cú thế mạnh trong sản xuất chất liệu vải cotton, cỏc sản phẩm quần ỏo của thị trường Trung Đụng đơn giản dễ may nờn với ưu thế là một trong những quốc gia thực hiện gia cụng may mặc lớn trờn thế giới, việc sản xuất cỏc sản phẩm may mặc cho người dõn Trung Đụng với chất liệu cotton sản xuất được trong nước được coi là ưu thế của cỏc doanh nghiệp may mặc xuất khẩu của Việt Nam.
Đõy là nhõn tố cú tỏc động tớch cực đến nguồn cung sản phẩm may mặc xuất khẩu của Việt Nam. Phương thức xuất khẩu vẫn chủ yếu là gia cụng cho cỏc cụng ty may mặc quốc tế xuất khẩu sang Trung Đụng nờn phương thức này sẽ gõy tỏc động tiờu cực đến khả năng xõm nhập thị trường và nõng cao vị thế và lợi nhuận cho cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Văn húa ẩm thực: Chế độ ăn uống của người Hồi giỏo được quy định
chặt chẽ trong kinh Qur’an như sau:
Những thức uống bị cấm: khụng được uống rượu dự là rượu nhẹ, nước uống cú cồn, cấm chất kớch thớch và ma tỳy. Do luật cấm nghiờm ngặt nờn hầu hết cỏc nước Trung Đụng khụng cú cỏc tiệm bỏn rượu. Nếu bị phỏt hiện uống rượu hoặc bỏn rượu sẽ bị phạt đỏnh hoặc ngồi tự.
Những thức ăn bị cấm: cấm ăn thịt lợn, cấm ăn huyết của mọi sinh vật (tiết canh), cấm ăn thịt chú, thịt mốo, thịt chuột, gia cầm biết bay, cấm ăn thịt gia sỳc đó chết một cỏch tự nhiờn, chỉ được ăn thịt thịt được giết mổ theo đỳng luật Hồi giỏo gọi là Halal meat (xem Phụ lục 1).
Trong cỏc quy định nhập khẩu cỏc sản phẩm lương thực theo luật Hồi giỏo phự hợp với Kinh Cụran cú nhiều sản phẩm nụng nghiệp Việt Nam đỏp ứng được quy định của luật Hồi giỏo. Đõy là những sản phẩm nụng nghiệp mà Việt Nam cú thế mạnh ngoại trừ cừu, lạc đà, hưu, nai, lỳa mạch. Đối với những sản phẩm bị cấm nhập khẩu vào thị trường Trung Đụng cũng cú nhiều sản phẩm Việt Nam cú thế mạnh trong chăn nuụi, đặc biệt là thịt lợn, thịt chú, đồ uống cú cồn, cỏc sản phẩm cú nguồn gốc từ khoỏng chất thiờn nhiờn. Đõy là những sản phẩm chủ lực của Việt Nam và người dõn Việt Nam cú thúi quen tiờu dựng nhưng khụng được phộp xuất khẩu sang thị trường Trung Đụng. Hơn nữa cỏc sản phẩm được phộp xuất sang thị trường Trung Đụng cũng phải giết mổ theo nghi thức Hồi giỏo (Halal) để phự hợp cho tiờu thụ. Nhõn tố này cú tỏc động tiờu cực đến tăng nguồn cung hàng lương thực xuất khẩu sang thị trường Trung Đụng.
Văn húa nghe nhỡn: Người Hồi giỏo kiờng kỵ những tỏc phẩm nghệ thuật
hoặc chương trỡnh ca nhạc, phim ảnh cú khuynh hướng tỡnh dục, giới tớnh hoặc tụn giỏo. Trong những đồ trang trớ nội thất hoặc những nơi cụng cộng, người Hồi giỏo khụng sử dụng những tranh ảnh cú hỡnh thự con chú, con lợn hoặc những hỡnh con vật ngoài chú, lợn được in nguyờn vẹn trờn bao bỡ, nú phải thiếu một bộ phận nào đú như mắt, mũi, võy, đuụi chẳng hạn. Con vật thiếu một bộ phận nghĩa là nú khụng cũn linh hồn nữa. Cỏc tranh ảnh cú hỡnh phụ nữ khỏa thõn hoặc để lộ một phần cơ thể. Trong cỏc phương tiện truyền thụng, cỏc nước Hồi giỏo cũng cấm một số bộ phim, bài hỏt mang tớnh chất khiờu dõm, tỡnh dục, những bài hỏt nảy lửa của phương Tõy, những nội dung
mang tớnh chất tụn giỏo bàn về Israel [23]. Những sản phẩm nghe nhỡn xuất
khẩu sang Trung Đụng hiện nay đều khụng vi phạm cỏc quy định văn húa của cỏc nước Trung Đụng. Cỏc sản phẩm tranh ảnh mang tớnh chất nghệ thuật của Việt Nam cú thế mạnh cú thể xuất khẩu sang Trung Đụng gồm: tranh dệt thổ cẩm, tranh sơn mài, tranh sơn dầu, tranh đồng, tranh đỏ quý, tranh khảm mỹ nghệ, cỏc tượng điờu khắc, cỏc vật dụng đan lỏt về nội dung phong cảnh...đều được khuyến khớch nhập khẩu vào thị trường Trung Đụng. Vỡ thế văn húa nghe nhỡn đều cấm những sản phẩm khụng ảnh hưởng đến xuất khẩu cỏc sản
phẩm tranh ảnh, thủ cụng mỹ nghệ sang thị trường Trung Đụng. Nhõn tố này
cú tỏc động tớch cực đến nguồn hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu sang thị trường Trung Đụng.
Sự cản trở về Ngụn ngữ: Cỏc nước khu vực Trung Đụng chủ yếu là nước
thuộc giới Arập và ngụn ngữ của họ là tiếng Arập. Khi chào hỏi, cần lưu ý trong việc gọi tờn của người Hồi giỏo Trung Đụng. Tờn người Trung Đụng