CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TèNH HèNH NGHIấN CỨU
2.2. Cỏc lý thuyết liờn quan đến xuất, nhập khẩu
2.2.1. Lý thuyết trọng thương
Chủ nghĩa trọng thương là tư tưởng kinh tế đầu tiờn của giai cấp tư sản, là một ứng dụng thực hành giả thuyết kinh tế, được sử dụng rộng rói ở chõu Âu từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, thỳc đẩy việc chớnh quyền điều phối nền kinh tế quốc gia với mục đớch làm tăng quyền lực nhà nước đú bằng việc làm suy giảm sức mạnh của cỏc nước đối địch. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của trường phỏi trọng thương gồm:
Thứ nhất, họ đỏnh giỏ cao vai trũ của tiền tệ, coi tiền tệ (vàng bạc) là tiờu chuẩn cơ bản của của cải. Theo họ một xó hội giàu cú là cú được nhiều tiền. Sự giàu cú tớch lũy được dưới hỡnh thỏi tiền tệ là sự giàu cú muụn đời vĩnh viễn. Đồng thời coi hàng húa chỉ là phương tiện nhằm gia tăng khối lượng tiền tệ, mục đớch của mọi chớnh sỏch kinh tế của một quốc gia là làm tăng khối lượng tiền tệ.
Thứ hai, để cú tớch lũy tiền tệ phải thụng qua hoạt động thương mại, mà trước hết là ngoại thương, họ cho rằng: “nội thương là hệ thống ống dẫn,
ngoại thương là mỏy bơm”, muốn tăng của cải phải cú ngoại thương dẫn của cải qua nội thương. Từ đú lĩnh vực nghiờn cứu của chủ nghĩa trọng thương là lĩnh vực lưu thụng, buụn bỏn, trao đổi. Trong hoạt động ngoại thương, họ chỉ chỳ ý đến xuất khẩu và cho rằng cần tập trung hoàn toàn vào xuất khẩu, vỡ xuất khẩu là nguồn mang lại kim loại quý, mang lại ngoại tệ. Cũn nhập khẩu thỡ rất hạn chế, đặc biệt là cỏc sản phẩm đó hoàn chế và hàng húa xa xỉ phẩm. Họ bảo vệ chớnh sỏch bảo hộ: khuyến khớch xuất khẩu (thụng qua trợ giỏ) và cản trở nhập khẩu (dựa vào thuế quan).
Thứ ba, họ cho rằng, lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thụng buụn bỏn, trao đổi sinh ra. Do đú chỉ cú thể làm giàu thụng qua con đường ngoai thương bằng cỏch hy sinh lợi ớch của dõn tộc khỏc từ việc mua rẻ bản đắt.
Thứ tư, chủ nghĩa trọng thương rất đề cao vai trũ của nhà nước, sử dụng quyền lực của nhà nước để phỏt triển kinh tế vỡ tớch lũy tiền tệ chỉ thực hiện được nhờ sự giỳp đỡ của nhà nước. Họ đũi hỏi nhà nước phải tham gia tớch cực vào đời sống kinh tế để thu hỳt tiền tệ về nước mỡnh càng nhiều càng tốt, tiền ra khỏi nước mỡnh càng ớt càng phỏt triển [2; 36].
Túm lại, theo lý thuyết Trọng thương, vai trũ Nhà nước là một yếu tố quan trọng trong việc kiểm soỏt và quản lý xuất khẩu. Nhà nước cú thể sử dụng cỏc cụng cụ của chớnh sỏch thương mại quốc tế để “hạn chế” hay “thỳc đẩy” xuất khẩu. Như vậy, ngay từ thời điểm này, mặc dự cú những hạn chế về lịch sử, nhưng trường phỏi Trọng thương đó khẳng định được chớnh sỏch của nhà nước là một trong cỏc nhõn tố quan trọng, tỏc động ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của một quốc gia.