Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia của M.Porter

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang thị trường trung đông, nhân tố tác động và một số gợi ý về chính sách (Trang 48 - 51)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TèNH HèNH NGHIấN CỨU

2.2. Cỏc lý thuyết liờn quan đến xuất, nhập khẩu

2.2.5. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia của M.Porter

Theo Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia M.Porter, khả năng cạnh tranh quốc gia được thể hiện ở sự liờn kết của 4 nhúm yếu tố. Mối liờn kết của 4 nhúm tạo thành mụ hỡnh cú tờn là mụ hỡnh kim cương Porter (cấu trỳc tinh thể kim cương cú độ bền cao để chỉ khả năng chịu đựng của một quốc gia trước mụi trường cạnh tranh gay gắt). Cỏc nhúm yếu tố điều kiện đú bao gồm: 1) điều kiện về cỏc yếu tố sản xuất; 2) điều kiện về cầu; 3) cỏc ngành cụng nghiệp cú liờn quan và cỏc ngành cụng nghiệp hỗ trợ; 4) chiến lược, cơ cấu và mức độ cạnh tranh của cụng ty. Cả bốn yếu tố này tỏc động qua lại lẫn nhau và hỡnh thành nờn khả năng cạnh tranh của một quốc gia. Ngoài bốn yếu tố trờn cũn cú một yếu tố cực kỳ quan trọng nữa là yếu tố tỏc động của chớnh phủ và cơ hội kinh doanh. Đõy là yếu tố cú thể chi phối cả 4 yếu tố cơ bản trờn đõy.

-Điều kiện về cỏc yếu tố sản xuất: là điều kiện sẵn cú của một mụi trường kinh doanh bao gồm tớnh hiệu quả, chất lượng và sự chuyờn mụn húa của cỏc điều kiện sẵn cú cho doanh nghiệp. Cỏc điều kiện này sẽ cú tỏc động đến năng lực sỏng tạo và năng suất lao động, bao gồm: vốn, con người, tài nguyờn thiờn nhiờn, cơ sở hạ tầng vật chất và hành chớnh, cụng nghệ thụng tin... Cỏc yếu tố này cần được kết hợp một cỏch đầy đủ để tạo sơ sở hỡnh thành lợi thế cạnh tranh.

- Chiến lược cơ cấu và sự cạnh tranh của cụng ty: Cỏc quy định, quy tắc, cơ chế khuyến khớch và ỏp lực chi phối loại hỡnh, mức độ cạnh tranh địa phương tạo ra những ảnh hưởng lớn tới chớnh sỏch thỳc đẩy năng suất.

- Cỏc điều kiện về nhu cầu: Nhu cầu thị trường ảnh hưởng tới quy mụ và tăng trưởng thị trường đồng thời liờn quan đến cả tớnh chất khỏch hàng. Nhỡn chung, mụi trường kinh doanh lành mạnh sẽ cú mức cầu cao từ cỏc nhúm khỏch hàng địa phương phức tạp, do đú buộc cỏc doanh nghiệp phải cung cấp hàng húa và dịch vụ chất lượng cao hơn mới cú khả năng thành cụng.

- Cỏc ngành hỗ trợ và cú liờn quan: Để cú được sự thành cụng của mụi trường kinh doanh vi mụ cần cú được số lượng lớn nhà cung cấp cú năng lực tại địa phương và thay vỡ từng ngành cụng nghiệp riờng lẻ cần cú cỏc cụm ngành [2;122].

Vị thế quốc gia (Cỏc yếu tố cho sản xuất lao động, cơ sở hạ tầng...

Sơ đồ 2.1: Mụ hỡnh kim cương Porter (nguồn [122])

Đặc tớnh quản lý xó hội của quốc gia mà cụng ty đú được sinh ra

Bản chất của nhu cầu thị trường nội địa (chất lượng, giỏ cả...nhu cầu của khỏch hàng)

Hiện diện của cỏc tổ chức hỗ trợ, cung ứng dịch vụ và cỏc ngành liờn quan khỏc nhằm tạo ra năng lực cạnh tranh quốc tế cho cỏc ngành sản xuất CHIẾN LƯỢC, CƠ CẤU VÀ SỰ CẠNH TRANH CỦA CễNG TY CÁC ĐIỀU KIỆN NHÂN TỐ SẢN XUẤT CÁC NGÀNH HỖ TRỢ VÀ Cể LIấN QUAN CÁC ĐIỀU KIỆN NHU CẦU

Theo lý luận này, thụng tin, nhõn tố kớch thớch, sức ộp cạnh tranh, doanh nghiệp chủ lực, thể chế, hạ tầng cơ sở, năng lực cụng nghệ... đều cú tỏc động tớch cực tới việc nõng cao năng suất của nền kinh tế một quốc gia. Việc nõng cao năng suất một cỏch bền vững đũi hỏi bản thõn nền kinh tế của mỗi quốc gia phải nõng cấp khụng ngừng. Điều đú đồng nghĩa với cỏc doanh nghiệp phải nỗ lực nõng cao năng suất ngành, bằng cỏch nõng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến cụng nghệ và hạ giỏ thành. Chỉ cú bằng con đường đú cỏc doanh nghiệp mới cú thể tham gia vào thị trường cạnh tranh. Thị trường thương mại và đầu tư theo hướng tự do hoỏ đó tạo ra cỏc cơ hội nõng cao năng suất của tất cả cỏc quốc gia, đồng thời cũng gõy sức ộp buộc cỏc cụng ty phải luụn duy trỡ năng suất cao. Do đú, mỗi nước cú thể chuyờn kinh doanh một ngành nào đú mà doanh nghiệp của mỡnh cú lợi thế và nhập khẩu những hàng hoỏ và dịch vụ của cỏc đối thủ cạnh tranh nước ngoài sản xuất nếu mà sản xuất trong nước chỉ đạt năng suất thấp. Quan điển này của Porter giống với quan điểm lý thuyết tự do thương mại của Ricardo đưa ra hàng trăm năm trước. Porter đó tổng hợp phương phỏp nghiờn cứu của mỡnh và xõy dựng mụ hỡnh lý luận bốn nhõn tố cú vai trũ chủ chốt ban đầu cho cạnh tranh thành cụng ở một ngành là kết hợp cỏc yếu tố sản xuất, nhu cầu trong nước, cạnh tranh trong nước giữa cỏc cụng ty và cú những cụng ty chủ lực. Theo Porter

nếu cạnh tranh trong nước quyết liệt thỡ cạnh tranh quốc tế sẽ thành cụng.

Lý luận của Porter cũng đó xột tới vai trũ của chớnh phủ trong việc nõng cao năng lực cạnh tranh quốc tế. Đối với chớnh phủ thỡ nhiệm vụ quan trọng nhất là tớch cực tạo ra mụi trường nõng cao năng suất, giảm bớt cỏc can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh và loại bỏ cỏc rào cản thương mại, bảo hộ. Ngoài ra chớnh phủ cũng cần tớch cực đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực, hạ tầng cơ sở kinh tế - xó hội. Núi khỏc đi là chớnh phủ cần tạo ra mụi trường thuận lợi cho cạnh tranh chứ khụng tham gia trực tiếp vào cạnh tranh. Đối với cỏc doanh nghiệp, Porter chỉ ra rằng nhiều lợi thế cạnh tranh nằm bờn ngoài.

Hơn nữa việc tập trung ngành giỳp cho cỏc cụng ty cú thể xõy dựng được chuỗi cung ứng, bổ sung cho nhau về sản phẩm. Như vậy, vị trớ địa lý chiếm vai trũ quan trọng trong tư duy chiến lược của cỏc cụng ty theo quan điểm tập hợp ngành, để mở rộng mạng lưới sản xuất và tiờu thụ nhờ vào chớnh sỏch tự do hoỏ thương mại và đầu tư [82].

Lý thuyết lợi thế cạnh tranh cũng đó nờu được khỏ đầy đủ cỏc nhõn tố tỏc động đến xuất khẩu hàng húa của một quốc gia như: nhõn tố cạnh tranh cấp quốc gia, cạnh tranh cấp ngành, cạnh tranh về sản phẩm đối với cỏc đối thủ cạnh tranh; quy mụ thị trường, thị hiếu của người tiờu dựng, sự ổn định và bền vững của thị trường tiờu thụ hàng húa xuất khẩu; cỏc rào cản thương mại và phi thương mại; nguồn nhõn lực, điều kiện khớ hậu, nguồn vốn, tài nguyờn thiờn nhiờn. Những nhõn tố tỏc động này được rỳt ra từ lý thuyết lợi thế cạnh tranh của Porter vẫn cũn đỳng với thương mại quốc tế hiện đại, phự hợp với sự thớch nghi của mụi trường kinh doanh quốc tế luụn biến động.

Lý thuyết của Porter cũng chỳ ý đặc biệt tới những điều kiện bất lợi như thiếu tài nguyờn thiờn nhiờn, thị trường trong nước bóo hoà đó kớch thớch hoạt động xuất khẩu. Đối với sự trỗi dậy của Việt Nam, nếu dựng lý luận cạnh tranh của Porter để giải thớch thường cú sức thuyết phục hơn dựa vào lý thuyết thương mại truyền thống. Tại sao Việt Nam lại thực hiện chớnh sỏch kinh tế hướng về xuất khẩu sang thị trường Trung Đụng? Porter cho rằng, cạnh tranh của cụng ty trong nước được quyết định bởi mức độ dư thừa cỏc yếu tố sản xuất tiờn tiến, mức cầu trong nước, mức độ cạnh tranh trong ngành.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) xuất khẩu hàng hóa của việt nam sang thị trường trung đông, nhân tố tác động và một số gợi ý về chính sách (Trang 48 - 51)