ƢƠN 1 TỔN Q UN TÌN ÌN NÊN ỨU VƠ SỞ LÝ LUẬN
2.2. Một số đặc trƣng liên kết trong các bài báo hoa học ã hội và Nhân văn
2.2.4. Liên kết trong các bài báo khoa học và liên kết trong các văn bản thuộc
phong cách chức năng khác
Kết quả khảo sát trong Bảng 2.1 đã chỉ ra, bốn PLK đều xuất hiện trong các bài báo KHXH&NV giống các loại VB thuộc phong cách khác. Thứ tự xuất hiện từ nhiều đến ít của các PLK trong các bài báo KHXH&NV (nhiều nhất là PLK từ
vựng, ít nhất là phép thế và phép tỉnh lƣợc) có sự tƣơng đồng với thứ tự xuất hiện các PLK trong VB hành chính và nghệ thuật. Tuy nhiên, có sự khác biệt rõ ràng trong tần số và giá trị sử dụng của các PLK cụ thể trong các bài báo KHXH&NV so với VB hành chính và nghệ thuật2.
Thứ nhất là, nếu trong VB nghệ thuật, phép lặp không chiếm vị trí ƣu thế, thì phép lặp xuất hiện chiếm tỷ lệ cao và đóng vai trị quan trọng trong các bài báo KHXH&NV. Hiện tƣợng chủ yếu là lặp các danh từ (cụm danh từ), các từ khóa, các thuật ngữ khoa học chuyên ngành đã góp phần nhấn mạnh nội dung đề tài - chủ đề (thông tin khoa học xuất hiện tại tiêu đề của VB) và tô đậm thêm màu sắc phong cách nổi bật cho ngơn ngữ khoa học là tính trí tuệ [15, tr.202]. ây chính là điểm khác biệt của phép lặp trong VB khoa học, so với sự xuất hiện của phép lặp trong VB nghệ thuật (hiện tƣợng lặp xuất hiện rất đa dạng và phong phú: lặp danh từ, đại từ, động từ, tính từ và lặp cú pháp).
Thứ hai là, trong ngữ liệu đƣợc khảo sát không xuất hiện các từ trái nghĩa để liên kết các câu giống VB nghệ thuật. Và việc sử dụng các từ đồng nghĩa, gần nghĩa trong các bài báo KHXH&NV cũng không phổ biến nhƣ trong VB nghệ thuật, bởi vì đặc trƣng của văn phong khoa học yêu cầu tính rõ ràng và chính xác cao, nên phép PLK này đã xuất hiện ít nhất (2%) so với kiểu lặp và phối hợp từ ngữ của PLK từ vựng.
Thứ ba là, sự phối hợp từ ngữ trong ngữ liệu đƣợc khảo sát chỉ xuất hiện trƣờng hợp các từ ngữ đƣợc dùng để liên kết hai câu bằng quan hệ về loại và quan hệ đặc trƣng, không xuất hiện những quan hệ liên tƣởng về nghĩa bằng định vị hay nhân quả. Và sự xuất hiện không phổ biến của PLK này trong các bài báo khoa học minh chứng cho sự khác biệt rõ ràng so với việc phối hợp từ ngữ đƣợc sử dụng trong các loại VB khác thuộc phong cách nghệ thuật. ặc điểm liên kết này xuất hiện do các bài báo KHXH&NV chịu sự chi phối của văn phong khoa học (tính
2 Thống kê do chúng tôi đã thực hiện trong bài báo “Tình hình sử dụng các phép liên kết trong một số văn bản tiếng Việt thuộc ba phong cách chức năng: nghệ thuật, hành chính, khoa học”. Tạp chí Khoa học Xã hội
chính xác, đơn nghĩa và logic, khách quan). Nhƣng phong cách nghệ thuật có đặc điểm là tính hình tƣợng (biểu tƣợng hóa các tín hiệu ngơn ngữ), tính thẩm mĩ (trong việc sử dụng ngơn ngữ), tính sinh động, biểu cảm (bằng việc sử dụng từ ngữ, các kiểu câu than gọi, câu hỏi tu từ nghệ thuật) [28], nên kiểu quan hệ nghĩa phối hợp từ ngữ xuất hiện rất đa dạng và phong phú, để tạo ra những giá trị tu từ, những ấn tƣợng nhất định đối với ngƣời đọc (về hình tƣợng nghệ thuật ngơn từ).
Thứ tƣ là, phép nối xuất hiện chiếm tỷ lệ cao thứ hai và đóng vai trị quan trọng trong các bài báo KHXH&NV. Xuất hiện phổ biến các kiểu quan hệ nghĩa chỉ quan hệ bổ trợ, nghịch đối, thời gian (trật tự diễn đạt), nguyên nhân – hệ quả, nhƣng không xuất hiện phổ biến kiểu quan hệ nghĩa điều kiện và mục đích để liên kết hai câu giống các VB nghệ thuật3
. Ngoài ra, kết quả khảo sát 586 bài báo KHXH&NV cho thấy, các từ ngữ nối kết: ngồi ra, hơn nữa, ví dụ, bên cạnh đó… chỉ quan hệ nghĩa bổ trợ - chứng minh và các qn từ: tóm lại, nhìn chung, nói chung, tổng qt
là, từ những điểm trên, kết luận là… thể hiện quan hệ đánh giá - khái quát đƣợc sử
dụng phổ biến trong các bài báo. ặc điểm liên kết này cho thấy có sự khác biệt rõ ràng so với các VB nghệ thuật (không sử dụng phổ biến phƣơng tiện liên kết này). Bên cạnh đó, sự xuất hiện của phép nối trong các bài báo KHXH&NV có tần số cao hơn và đóng vai trị quan trọng hơn so với các loại VB thuộc phong cách chức năng nghệ thuật hay báo chí. Hơn nữa, hiện tƣợng phép nối xuất hiện phổ biến trong các bài báo KHXH&NV đã có sự khác biệt so với các VB luật pháp. Vì phép quy chiếu và phép lặp từ vựng đƣợc sử dụng nhiều trong VB luật pháp tiếng Việt [90, tr.127].
Thứ năm là, Biểu đồ khảo sát 2.4 đã chỉ ra, xuất hiện chiếm ƣu thế trong các bài báo KHXH&NV là phép qui chiếu chỉ định (78%), phép qui chiếu so sánh đƣợc sử dụng ít nhất (2%). Phép quy chiếu chỉ ngơi xuất hiện ít trong ngữ liệu đƣợc khảo sát (19% trên tổng số 3 loại của phép quy chiếu) đã cho thấy sự ảnh hƣởng của văn phong khoa học tác động nên đặc điểm này [126]. Và sự xuất hiện của phép quy chiếu chỉ ngôi trong các bài báo KHXH&NV cũng có sự khác biệt so với sự xuất
3 Vấn đề này có thể xem thêm tại bài viết “Một số hiệu quả của việc sắp xếp trật tự vế chính đứng trước vế
hiện của PLK này trong các VB nghệ thuật. Bởi vì, đại từ chỉ ngôi thứ nhất của phép quy chiếu chỉ ngôi đƣợc sử dụng trong các bài báo KHXH&NV, chỉ xuất hiện trong vị trí của phần tóm tắt, giới thiệu hoặc phần kết luận, không xuất hiện phổ biến và phong phú trong toàn VB nhƣ các VB nghệ thuật. Ngồi ra, tuy ý nghĩa tình thái của PLK qui chiếu không xuất hiện nhiều nhƣ trong các VB nghệ thuật (truyện ngắn, tiểu thuyết) hay VB chính luận nhƣng việc sử dụng từ ngữ của PLK quy chiếu trong các bài báo KHXH&NV đã cho thấy sự trang trọng, bình đẳng và khách quan của PCKH. ặc điểm này xuất hiện do các bài báo thuộc P KH, đòi hỏi tƣ duy logic chặt chẽ nên các thông tin đƣa ra chủ yếu là tƣờng minh và chính xác, tránh hiện tƣợng phải suy luận dài dòng và phức tạp.
Thứ sáu là, phép lặp nhằm đem lại sự liên kết, tính logic và chính xác cho VB nhƣng nếu lạm dụng quá sẽ đem lại cảm giác nhàm chán và đơn điệu cho ngƣời đọc. hính vì thế, trong các VB nghệ thuật, báo chí có thể đan xen phép thế và phép tỉnh lƣợc để tránh việc lặp lại từ quá nhiều. Tuy nhiên, trong các bài báo KHXH&NV, phép thế và phép tỉnh lƣợc xuất hiện với tỷ lệ thấp (3%), vì VB khoa học địi hỏi tính chính xác và logic cao, nên các câu văn trong các bài báo KHXH&NV ln đầy đủ thành phần nịng cốt câu. Và do vậy, khơng xuất hiện cách trình bày thơng tin cần phải suy luận hàm ẩn. iều này đã tạo nên sự khác biệt rõ ràng trong việc sử dụng PLK này giữa VB khoa học và các VB nghệ thuật. Ngoài ra, yếu tố tỉnh lƣợc xuất hiện trong các bài báo KHXH&NV thƣờng là phần ề trong câu, đặc điểm này có sự khác biệt so với các VB nghệ thuật. Vì trong các VB nghệ thuật có sự xuất hiện đa dạng hơn của phép tỉnh lƣợc (tỉnh lƣợc chủ ngữ, vị ngữ hay cả chủ ngữ - vị ngữ [91].
Thứ bẩy là, sự xuất hiện của các PLK đặc thù, các phƣơng tiện liên kết đặc trƣng trong các bài báo KHXH&NV đã góp phần quan trọng làm hiển ngơn các thơng tin nghĩa (mối quan hệ ngữ nghĩa), tạo nên cấu trúc nghĩa hoàn chỉnh cho VB và tạo ra những ấn tƣợng nhất định về tính chính xác, trừu tƣợng – khái qt cho loại VB này. Bởi vì, thơng qua việc sử dụng từ ngữ, sự phân bố của các PLK, ngƣời tiếp nhận VB sẽ đƣợc gợi ý để nhận ra các đặc điểm khu biệt của một loại VB nhất định (ví dụ,
một bài thơ khác một bài quảng cáo trên truyền hình, một truyện kể trên báo khác một bài báo khoa học) [37, tr.522]. Và sáu đặc điểm của các PLK trên xuất hiện trong các bài báo KHXH&NV đã cho thấy đặc trƣng riêng của thể loại VB này có sự khác biệt so với các VB nghệ thuật. Vì trong VB nghệ thuật có hiện tƣợng các phƣơng tiện liên kết thể hiện sự tƣờng minh hoặc không tƣờng minh nghĩa (hàm ngôn) - phải cần đến lý thuyết hành vi ngơn ngữ để tìm hiểu sắc thái ý nghĩa - nhƣng trong VB khoa học nói chung, các bài báo KHXH&NV đƣợc khảo sát nói riêng, việc sử dụng các PLK có mục đích chính để hiển ngơn nghĩa, tạo sự logic, chính xác và tăng ý nghĩa mạch lạc cho thể loại VB này.
Tiểu kết chƣơng 2
Qua việc tìm hiểu các đặc điểm liên kết đặc trƣng trong các bài báo KHXH&NV trên Tạp chí Khoa học – HQGHN, chúng tôi đã rút ra một số kết luận sau:
Thứ nhất, thông qua 53005 lƣợt xuất hiện phép liên kết/ 92568 câu đƣợc khảo sát và sự liên kết chặt chẽ, hiệu quả của chúng trong VB (đã phân tích từ Ngữ liệu 1 đến Ngữ liệu 34) có thể khẳng định rằng, liên kết đóng vai trò quan trọng trong các bài báo KHXH&NV, là phƣơng tiện hữu hiệu nhất làm tƣờng minh nghĩa các thơng tin khoa học, đem lại tính logic và mạch lạc cho các VB khoa học. Và dựa trên thủ pháp cải biên so sánh, không sử dụng PLK trong một số câu, một số đoạn đã cho thấy, nếu thiếu đi sự xuất hiện của PLK (có tính chất chỉ dẫn nội dung ngữ nghĩa – là các tín hiệu ngơn ngữ đánh dấu mạch lạc) sẽ giảm nhiều tính chính xác, chặt chẽ nội dung thông tin trong các bài báo KHXH&NV.
Thứ hai, kết quả thống kê đã chỉ ra, PLK từ vựng (64%) chiếm tần số cao nhất (cụ thể là phép lặp 84% trong tổng số ba PLK từ vựng) đƣợc sử dụng đóng vai trị là PLK cơ bản trong các bài báo KHXH&NV đã tạo lập các mối quan hệ ngữ nghĩa và hƣớng đến đề tài - chủ đề chung của VB đó. Tiếp theo, phép nối đƣợc sử dụng nhiều thứ hai (17%) trong các bài báo khoa học đã góp phần tƣờng minh nội dung ngữ nghĩa và giúp cho VB thêm chặt chẽ, mạch lạc. Phép quy chiếu đƣợc sử dụng nhiều thứ ba (16%), cụ thể là sự xuất hiện phép quy chiếu chỉ định trong các bài báo KHXH&NV đã giúp cho nội dung diễn đạt đƣợc cô đọng, liền mạch và súc tích hơn. Ngồi ra, tuy xuất hiện không phổ biến nhƣng các từ đồng nghĩa, gần nghĩa, phối hợp từ ngữ (của PLK từ vựng) và phép thế, phép tỉnh lƣợc đã giúp cho nội dung diễn đạt đƣợc phong phú, tránh hiện tƣợng lặp từ và thừa từ, đồng thời đảm bảo sự liên kết chặt chẽ giữa các câu, các đoạn trong bài báo. Nhìn chung, phép lặp, phép nối, phép quy chiếu chỉ định xuất hiện với tần số cao và đã đóng vai trị quan trọng trong các bài báo KHXH&NV. ây chính là ba PLK đặc thù xuất hiện trong thể loại VB này.
Thứ ba, ngữ liệu đƣợc khảo sát cho thấy có sự phối hợp hiệu quả, chặt chẽ của các PLK và xuất hiện hai phƣơng tiện liên kết đặc thù (từ khóa, câu nối chuyển tiếp). Hai đặc điểm này đã giúp cho nội dung thông tin trong các bài báo KHXH&NV thêm sáng rõ, chính xác và chỉ ra giá trị về phong cách chức năng (phân biệt các bài báo thuộc phong cách khoa học so với các VB thuộc phong cách khác).
Thứ tƣ, đặc điểm xuất hiện các PLK trong các bài báo KHXH&NV thuộc lĩnh vực Khoa học Nhân văn (Lịch sử, Ngôn ngữ, Văn học, Triết học) và Khoa học Xã hội (Pháp luật, Giáo dục, Kinh tế, Xã hội học) có sự tƣơng đồng và khác biệt. ó là, tuy PLK từ vựng xuất hiện có tần số khác nhau nhƣng luôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong số bốn PLK; Phép thế và phép tỉnh lƣợc cùng xuất hiện ít nhất; Phép nối xuất hiện nhiều hơn trong các bài báo khoa học sử dụng kết hợp phƣơng pháp định lƣợng và định tính so với các bài báo chỉ sử dụng phƣơng pháp định tính là chủ yếu.
Thứ năm, các PLK xuất hiện trong các bài báo KHXH&NV có sự khác biệt so với các loại VB khác. Phép lặp chiếm vị trí cơ bản và chủ yếu là hiện tƣợng lặp danh từ (cụm danh từ) - các từ khóa (các thuật ngữ chuyên ngành) - đã tạo đƣợc sự chính xác, nhất qn cho thơng tin cần nhấn mạnh (đề tài - chủ đề của VB) và tô đậm thêm tính trí tuệ (màu sắc phong cách cho ngơn ngữ khoa học). Sự phối hợp từ ngữ (các từ ngữ thuộc trƣờng từ vựng - tri thức khoa học - gắn với ngữ cảnh cụ thể của các bài báo khoa học có tính chun ngành) để tạo sự liên kết giữa các câu trong các bài báo đã cho thấy tính chính xác và khoa học trong việc sử dụng từ ngữ của loại VB này. Phép nối xuất hiện phổ biến để tạo sự logic, mạch lạc, tƣờng minh ngữ nghĩa giữa các câu, các đoạn (các luận điểm, luận cứ trong lập luận) và sự xuất hiện với tần số cao của các từ nối kết chỉ quan hệ ngun nhân - hệ quả (bởi vì, do
đó, như vậy, cho nên), chỉ nghĩa bổ trợ - chứng minh (ví dụ, đặc biệt là, hơn nữa, ngồi ra), chỉ nghĩa bổ trợ - khái qt (tóm lại, kết quả là, nhìn chung là) đã cho
thấy đặc trƣng khác biệt của phép nối so các VB nghệ thuật, báo chí, luật pháp. Phép quy chiếu chỉ định đƣợc sử dụng nhiều hơn so với quy chiếu chỉ ngôi và quy chiếu so sánh đã tạo sự liên kết và tăng tính chính xác, khách quan, mạch lạc cho các bài báo KHXH&NV, đồng thời có sự khác biệt so với phép quy chiếu xuất hiện trong các VB nghệ thuật. Sự xuất hiện hạn chế của phép thế và phép tỉnh lƣợc (hay
yếu tố tỉnh lƣợc) trong các bài báo khoa học cũng cho thấy đặc điểm khác biệt so với sự xuất hiện phong phú của PLK này trong các VB nghệ thuật.
Nhìn chung, từ những dấu hiệu liên kết đặc trƣng xuất hiện trong các bài báo KHXH&NV đƣợc khảo sát, có thể khẳng định vai trò của phép lặp, phép nối và phép quy chiếu chỉ định, cùng hiệu quả của việc sử dụng các phƣơng tiện liên kết đặc thù trên đã góp phần quan trọng đảm bảo tính chính xác, logic và mạch lạc cho loại VB này.
ƢƠN 3. Ặ ỂM M CH L C
TRONG Á B BÁO KHOA HỌ V N N V N
Mạch lạc là một đặc điểm quan trọng của VB. Nhƣng đây là một khái niệm phức tạp, gồm nhiều yếu tố trừu tƣợng và không dễ dàng xác định (tùy theo trình độ, cảm nhận và kiến thức nền của ngƣời đọc). Bởi vậy, có VB với ngƣời này là mạch lạc và với ngƣời khác là phi mạch lạc (đó là kết quả của cuộc đối thoại giữa VB và ngƣời đọc [129, tr. 7]). Tuy nhiên, một VB mạch lạc khi ngƣời đọc có thể hiểu đƣợc đề tài – chủ đề của VB đó một cách chính xác và dễ dàng. iều này đòi hỏi ngƣời tạo lập VB phải xây dựng đƣợc các câu văn, đoạn văn, các yếu tố thành phần một cách mạch lạc và giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ cùng hƣớng tới đề tài – chủ đề chung của VB, để tạo thành một cấu trúc nghĩa hoàn chỉnh [133]. Và kết quả nghiên cứu 586 bài báo KHXH&NV cho thấy, bẩy biểu hiện của mạch lạc đã xuất hiện phong phú trong ngữ liệu đƣợc khảo sát. ó là, mạch lạc trong quan hệ giữa các từ ngữ trong một câu, mạch lạc trong quan hệ đề tài - chủ đề giữa các câu, mạch lạc biểu hiện trong quan hệ ngoại chiếu, mạch lạc trong quan hệ lập luận, mạch lạc trong trật tự hợp lý giữa các câu và các đoạn, mạch lạc biểu hiện trong quan hệ thích hợp giữa các hành động ngôn ngữ (câu hỏi nghiên cứu – kết quả nghiên cứu), mạch lạc biểu hiện trong quan hệ giữa các phần nêu đặc trƣng ở câu có quan hệ nghĩa với nhau.
Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu của đề tài nên chúng tôi chỉ đề cập trong chƣơng này ba dấu hiệu đặc trƣng mạch lạc xuất hiện rất phổ biến và nổi trội trong các bài báo KHXH&NV là:
- Mạch lạc trong quan hệ đề tài – chủ đề. - Mạch lạc trong quan hệ lập luận.
- Mạch lạc trong trật tự hợp lý giữa các câu, các đoạn và kết cấu toàn văn bản.