ƢƠN 1 TỔN Q UN TÌN ÌN NÊN ỨU VƠ SỞ LÝ LUẬN
1.2. Cơ sở lý luận
1.2.1. Liên kết và mạch lạc
1.2.1.1. Liên kết
Theo tác giả Diệp Quang Ban, “liên kết là kiểu quan hệ nghĩa giữa hai yếu tố
ngôn ngữ nằm trong hai câu mà muốn hiểu nghĩa cụ thể của yếu tố này thì phải tham khảo nghĩa của yếu tố kia, và trên cơ sở đó hai câu (mệnh đề) chứa chúng liên kết được với nhau” [5, tr.347].
Nghiên cứu của chúng tôi chỉ xem xét đặc điểm liên kết trong VB, tìm hiểu đặc điểm liên kết giữa câu với câu, giữa các đoạn văn, giữa các thành phần trong VB và không đề cập đến hiện tƣợng liên kết giữa các yếu tố trong một câu. Do đó, liên kết trong VB là sự gắn kết và thể hiện các mối quan hệ nghĩa giữa các câu, các đoạn văn, các yếu tố thành phần để góp phần tạo nên sự hồn chỉnh cho VB đó.
Theo quan niệm của Halliday và Hasan, liên kết câu với câu trong VB đƣợc thể hiện bằng bốn PLK (phƣơng thức liên kết) là: phép nối, phép quy chiếu, phép tỉnh lƣợc và phép thế, phép liên kết từ vựng [112].
Bảng 1.1: ác phép liên kết theo quan niệm của Halliday
[113, tr.538]
ác kiểu loại Lĩnh vực ngữ pháp Lĩnh vực từ vựng
Sự chuyển đổi giữa các thông điệp Phép Nối Phạm trù của các
yếu tố
Trong ngữ nghĩa
Phép Quy chiếu Liên kết từ vựng ( ồng nghĩa, quan hệ bao nghĩa) (Lặp, phối hợp từ vựng) Trong từ ngữ Phép Tỉnh lƣợc và phép Thế
+ Phép nối
Phép nối là việc tạo “các kiểu quan hệ nghĩa - logic giữa các câu có quan hệ nghĩa với nhau bằng các phƣơng tiện từ ngữ có tác dụng nối” [113, tr.538].
+ Phép quy chiếu
Theo tác giả Halliday và Hasan, phép quy chiếu xuất hiện trong mọi ngôn ngữ [112, tr.31]. Phép quy chiếu hoạt động theo nguyên tắc dựa trên cơ sở hai yếu tố có mối quan hệ đồng nhất trong VB, từ yếu tố có nghĩa chƣa cụ thể ở một câu nào đó, có thể quy chiếu đến yếu tố có nghĩa trong câu khác (có thể giải thích đƣợc yếu tố chƣa rõ nghĩa). Do đó, hai câu có liên kết với nhau [5, tr.356].
ác tác giả Halliday và Hasan [112, tr.41], Nunan [71, tr.39] đều cho rằng, có hai cách quy chiếu thể hiện sự liên kết trong VB là quy chiếu hồi chiếu và khứ chiếu. Hồi chiếu là việc từ câu này hƣớng ngƣời đọc tới những gì đƣợc đề cập trong câu trƣớc đó. Khứ chiếu hƣớng ngƣời đọc tới phần tiếp theo của VB và kéo ngƣời đọc “đi sâu hơn vào văn bản” để nhận dạng các phần tử mà quy chiếu hƣớng đến.
Phép quy chiếu dựa trên các phƣơng tiện ngơn ngữ đƣợc dùng ở vị trí yếu tố có nghĩa chƣa cụ thể đƣợc chia thành ba trƣờng hợp: quy chiếu chỉ ngôi, quy chiếu chỉ định, quy chiếu so sánh.
+ Phép tỉnh lƣợc và phép thế
Phép tỉnh lƣợc đƣợc tác giả Halliday quan niệm “là một sự thay thế bằng
zero” [113, tr.142]. Phép liên kết tỉnh lƣợc góp phần vào việc cấu trúc nghĩa của diễn ngôn bằng những quan hệ từ vựng - ngữ pháp “vì nó vừa liên quan đến yếu tố
từ vựng được lược bỏ vừa được phát hiện do vị trí bỏ trống trong cấu trúc cú pháp của câu” [5, tr.105].
Phép thế là cách “sử dụng ở câu này các đại từ thay thế nhƣ đó, đây, kia .v.v. thế cho danh từ (cụm danh từ), vậy, thế, đó .v.v. thế cho động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ), mệnh đề (cấu trúc chủ - vị, hay cú) tƣơng ứng có mặt trong câu khác, trên cơ sở đó hai câu đang xét liên kết đƣợc với nhau. Tất nhiên, các đại từ thay thế là những từ có nghĩa khơng cụ thể và nghĩa cụ thể của chúng có thể tìm đƣợc ở những từ, tổ hợp từ mà chúng thay thế” [5, tr.378].
+ Phép liên kết từ vựng
Theo Halliday và Hasan, PLK từ vựng là sự liên kết đƣợc thiết lập thông qua việc sử dụng và lựa chọn những từ ngữ (có tính chất thực từ) có quan hệ với những từ ngữ trong câu đứng trƣớc nó để tạo sự liên kết giữa hai câu [112, tr.274]. Trong cơng trình nghiên cứu của Halliday và Hasan (1991), liên kết từ vựng gồm hai loại: lặp lại (lặp hoàn toàn, đồng nghĩa - gần nghĩa, lặp bao hàm, lặp từ khái quát) và phối hợp từ vựng [112, tr.288], nhƣng trong nghiên cứu về “Ngữ pháp chức năng” (2004), Halliday chia liên kết từ vựng thành ba loại: lặp - đồng nghĩa, bộ phận chỉnh thể, phối hợp từ vựng [113, tr.570]. Tác giả Diệp Quang Ban đã chia PLK từ vựng cho phù hợp với đặc điểm của tiếng Việt thành ba loại nhỏ là: lặp từ ngữ; dùng từ ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa và trái nghĩa; phối hợp từ ngữ [5, tr.381].
Tóm lại, quan niệm về bốn PLK trên đã đƣợc chúng tôi lựa chọn tìm hiểu trong các bài báo KHXH&NV. Bởi vì, cách phân loại các PLK phi cấu trúc này sẽ tránh đƣợc một số trƣờng hợp nhầm lẫn cho ngƣời sử dụng so với cách phân loại PLK theo cấu trúc (gồm liên kết hình thức và liên kết nội dung) và điều này sẽ đƣợc chúng tơi phân tích cụ thể trong chƣơng 2 của luận án (LA).
1.2.1.2. Mạch lạc
Khái niệm mạch lạc xuất hiện muộn hơn khái niệm liên kết và đƣợc các nhà nghiên cứu ngơn ngữ ở nƣớc ngồi và trong nƣớc đề cập đến với nhiều cách hiểu khác nhau.
Halliday và Hassan (1976) cho rằng: “Mạch lạc đƣợc coi nhƣ phần còn lại (sau khi trừ liên kết) thuộc về ngữ cảnh của tình huống (context of situation) với những dấu nghĩa tiềm ẩn (registers). Mạch lạc đƣợc coi là phần bổ sung cần thiết cho liên kết, là một trong những điều kiện tạo thành chất văn bản” (dẫn theo Diệp Quang Ban [3, tr.82]).
Theo tác giả I.Galperin: “Mạch lạc - đó là những hình thức liên kết riêng
biệt, đảm bảo thể liên tục, nghĩa là sự liên tục logic (về thời gian hoặc không gian), sự lệ thuộc lẫn nhau giữa các thông báo cụ thể, sự kiện, hành động cụ thể” [31,
bình diện gồm: giải thuật chức năng giao tiếp (tiếp nhận thông điệp nhƣ thế nào), sử dụng kiến thức văn hóa xã hội (sự kiện về thế giới) và xác định luận suy cần thực hiện [8, tr.349].
David Nunan cho rằng, mạch lạc là “tầm rộng mà ở đó diễn ngơn được tiếp
nhận như là có mắc vào nhau chứ không phải là một tập hợp câu và phát ngơn khơng có liên quan với nhau” [71, tr.116].
Trong sách “Từ điển Tiếng Việt” của tác giả Hoàng Phê, mạch lạc là danh từ chỉ “sự tiếp nối theo trật tự hợp lý giữa các ý, các phần trong nội dung diễn đạt” và là tính từ chỉ sự mạch lạc của sự việc, hiện tƣợng [72, tr.606].
Tác giả Diệp Quang Ban cho rằng “mạch lạc là sự nối kết có tính chất hợp lý
về mặt nghĩa và về mặt chức năng, được trình bày trong quá trình triển khai một văn bản (như một truyện kể, một cuộc thoại, một bài nói hay bài viết…), nhằm tạo ra những sự kiện nối kết với nhau hơn là sự liên kết câu với câu” [5, tr.297]. Bởi vì,
đặc điểm liên kết về mặt hình thức là đặc điểm dễ nhận ra trong một VB, nhƣng mạch lạc là một khái niệm còn tƣơng đối mơ hồ, nên tác giả đã lƣu ý “mạch lạc là
sợi dây nối các quan hệ nghĩa trong văn bản, trong đó có những quan hệ được diễn đạt bằng phương tiện từ ngữ thuộc về liên kết” [5, tr.348]. Ngồi ra, ơng quan niệm,
mạch lạc giúp tạo nên mạng lƣới các mối quan hệ nghĩa, quan hệ logic, quan hệ chức năng, trên cơ sở đó tạo nên tính thống nhất về đề tài - chủ đề cho VB. Nhƣ thế, yếu tố mạch lạc là yếu tố quyết định việc hình thành một VB, khơng phải là yếu tố liên kết [5, tr.276].
Nhƣ vậy, có thể hiểu, mạch lạc là sự thống nhất nội dung nghĩa bên trong VB và phù hợp với những yếu tố ngoài VB. Nhƣng hiện nay, vẫn chƣa có sự thống nhất giữa các nhà nghiên cứu ngôn ngữ về các dấu hiệu mạch lạc này. Bởi vì, mạch lạc khơng dễ dàng nhận ra trong VB một cách tƣờng minh nhƣ liên kết nên các nhà nghiên cứu đã đề cập đến với nhiều quan niệm và những dấu hiệu khác nhau.
Tuy nhiên, chúng tôi lựa chọn quan điểm của tác giả Diệp Quang Ban để tìm hiểu đặc điểm mạch lạc trong các bài báo KHXH&NV. Theo tác giả, biểu hiện của mạch lạc trong VB gồm:
- Mạch lạc biểu hiện trong quan hệ giữa các từ ngữ trong một câu. - Mạch lạc biểu hiện trong quan hệ giữa các đề tài - chủ đề của các câu.
- Mạch lạc biểu hiện trong quan hệ giữa các phần nêu đặc trƣng ở câu có quan hệ nghĩa với nhau.
- Mạch lạc biểu hiện trong trật tự hợp lý giữa các câu hay các mệnh đề.
- Mạch lạc biểu hiện trong quan hệ giữa từ ngữ trong VB với tình huống bên ngoài VB.
- Mạch lạc biểu hiện trong quan hệ thích hợp giữa các hành động nói. - Mạch lạc biểu hiện trong quan hệ lập luận [5, tr.298].
1.2.1.3. Quan điểm của luận án về liên kết và mạch lạc
Theo tác giả inh Văn ức, cùng với liên kết, mạch lạc là tất yếu cho mọi diễn ngơn. Mạch lạc đóng vai trị tổ chức ngầm ẩn các sự thể rồi cùng với PLK để tạo lập diễn ngôn [29, tr.501]. Và chúng tôi cho rằng, liên kết trong VB là việc sử
dụng các phương tiện liên kết về mặt hình thức để chỉ ra các kiểu quan hệ giữa các câu, các đoạn, các thành phần trong VB (liên kết theo nghĩa đen). ó là
những dấu hiệu hình thức đƣợc thể hiện bằng từ, ngữ, câu và đƣợc gọi là các PLK. ây chính là những dấu hiệu quan trọng để hiện thực hóa mạch lạc trong VB, góp phần làm cho VB trở nên tƣờng minh, chính xác hóa các quan hệ nghĩa (nội dung). Mạch lạc trong VB là sự liên kết ngầm ẩn (liên kết theo nghĩa bóng). Đó là sự thống nhất nội dung nghĩa bên trong VB (sự kết nối hợp lý về mặt nghĩa và chức năng của những sự kiện, những yếu tố quan yếu trong quá trình triển khai một VB) và có sự kết hợp logic với những yếu tố ngồi VB.
Vì thế, liên kết và mạch lạc là những bình diện khác nhau, những đặc tính khác nhau của VB. Trong khi tính mạch lạc trong một VB là yếu tố quan trọng nhất, xuất hiện trong tất cả các VB thì tính liên kết có thể khơng xuất hiện trong tất cả các loại VB. Một số diễn ngôn thuộc phong cách khẩu ngữ tự nhiên đƣợc thực hiện bằng phƣơng thức nói hay một số loại VB nghệ thuật (thơ, kịch), có thể xuất hiện hoặc khơng xuất hiện dấu hiệu liên kết hình thức, nhƣng liên kết xuất hiện trong tất cả các VB (phƣơng thức viết). Ngoài ra, trong mỗi loại VB thuộc phong cách chức năng
khác nhau, tần số sử dụng các PLK khác nhau, nhƣng khơng thể bỏ qua vai trị quan trọng của đặc tính này trong những VB địi hỏi tính chính xác và chặt chẽ cao. Bởi vì, nếu khơng có các dấu hiệu liên kết hình thức, việc nhận ra mạch lạc trong VB sẽ trở nên khó khăn hơn. Và có thể nhận thấy, những nghiên cứu về ngơn ngữ học VB đã trải qua hai giai đoạn [5, tr.146-158]. Do đó, chúng tơi cho rằng, khái niệm liên kết (liên kết hình thức và liên kết nội dung) đã xuất hiện từ giai đoạn nghiên cứu VB theo đƣờng hƣớng của Ngữ pháp VB – những năm 1970 (chú trọng yếu tố hình thức, coi liên kết thuộc mặt cấu trúc của ngơn ngữ). ịn khái niệm mạch lạc (bao gồm liên kết nội dung và có nghĩa rộng hơn so với khái niệm liên kết nội dung) đƣợc sử dụng nhiều ở giai đoạn nghiên cứu VB theo đƣờng hƣớng của Phân tích diễn ngơn – những năm 1980 đến nay (gồm cả liên kết, mạch lạc và các nội dung chức năng, ngữ cảnh, ngữ vực).
Mặc dù hiện nay, có quan điểm phân biệt liên kết VB (text cohesion) và mạch lạc diễn ngôn (discourse coherence) nhƣng chúng tơi cho rằng, đặc tính liên kết và mạch lạc là tất yếu trong mọi VB, là hai tiêu chí rõ ràng để đánh giá chất lƣợng các VB viết. Hoặc có thể gọi đó là liên kết hình thức (cohesion) và liên kết mạch lạc (coherence). Mặt liên kết hình thức là những dấu hiệu thuộc về lĩnh vực vật chất và mặt liên kết mạch lạc là những biểu hiện thuộc về lĩnh vực tinh thần của VB [45, tr.39]. Hai hiện tƣợng này tuy có ảnh hƣởng lẫn nhau nhƣng độc lập và là những hiện tƣợng khác nhau trong nghiên cứu.
1.2.2. Văn bản - văn bản khoa học và bài báo Khoa học Xã hội và Nhân văn
1.2.2.1. Văn bản
(i). Các quan niệm về văn bản và diễn ngôn
Hiện nay, đang có ba quan niệm khác nhau (phân biệt hay không phân biệt) thuật ngữ “văn bản” và “diễn ngôn”. Thứ nhất, coi “văn bản” và “diễn ngôn” là sản phẩm ngôn ngữ (cả nói và viết) có mạch lạc và liên kết. Thứ hai, dùng thuật ngữ “diễn ngôn” để chỉ ngơn ngữ nói, “văn bản” để chỉ ngôn ngữ viết. Thứ ba, quan niệm coi “diễn ngôn” và “văn bản” là hai thuật ngữ tƣơng đƣơng [5, tr.212].
Quan niệm thứ ba đang đƣợc nhiều nhà nghiên cứu VB sử dụng, tức là thuật ngữ diễn ngôn để chỉ một sản phẩm ngơn ngữ (nói hoặc viết), dài hay ngắn, tạo nên một tổng thể hợp nhất, trong đó diễn ngơn bao hàm VB [34, tr.169].
(ii). Quan niệm của luận án về thuật ngữ “văn bản” và “diễn ngôn”
Trong nhiều cơng trình nghiên cứu hiện nay, hai thuật ngữ “văn bản”, “diễn ngôn” đƣợc sử dụng song song và có sự tƣơng đồng cơ bản, nhƣng trong một số trƣờng hợp nhất định, ngoại diên của thuật ngữ “diễn ngơn” có thể rộng hơn so với thuật ngữ “văn bản”. Do đó, chúng tôi lựa chọn cách sử dụng thuật ngữ “ngôn bản” cho các sản phẩm giao tiếp (sự kiện giao tiếp) bằng ngơn ngữ nói và sử dụng thuật ngữ “văn bản” cho các sản phẩm giao tiếp bằng ngôn ngữ viết [30, tr.490].
Nhƣ vậy, cả hai thuật ngữ này đều nằm chung trong một khái niệm rộng là diễn ngơn, nên khơng thể phân tích VB (chỉ chú ý tới mặt hình thức) hay phân tích ngơn bản mà khơng quan tâm tới phân tích diễn ngơn (chú ý cả mặt hình thức và nội dung chức năng), vì các sản phẩm ngơn ngữ này có chịu ảnh hƣởng bởi các “hoàn
cảnh giao tiếp xã hội” [51, tr.34]. Và đúng nhƣ nhận định của tác giả inh Văn ức
“các nhà văn bản học thường nhắc đến hai phương thức lớn cùng nhau tạo ra văn
bản đó là liên kết hình thức (cohesion) và liên kết mạch lạc (coherence)”, dù phân
tích diễn ngơn liên quan đến sản phẩm là ngơn ngữ nói hay viết thì chúng đều phải có liên kết nhất định và mạch lạc nhất định [30, tr.488-489].
(iii). Đặc trưng của văn bản
Văn bản đã đƣợc nhiều nhà ngôn ngữ học đề cập đến trong các cơng trình nghiên cứu của họ. Theo quan niệm của tác giả Halliday và Hasan, VB là một đơn vị ngôn ngữ khi sử dụng và là một đơn vị ngữ nghĩa, thuộc về ngữ nghĩa [112, tr.1-2]. Nhà nghiên cứu nữ Loseva (Liên Xô cũ) đã cho rằng: “Văn bản là một hợp
thể nhiều câu (ít khi là một câu) liên kết với nhau bởi ý và bằng các phương tiện từ vựng - ngữ pháp” (theo Diệp Quang Ban [5, tr.197]). Năm 1983, G.Brown và
G.Yule cũng phát biểu “chúng ta sẽ sử dụng từ văn bản như một thuật ngữ khoa
học, để chỉ dữ liệu ngôn từ của một hành vi giao tiếp” [8, tr.22]. Nhƣng theo tác
chất hoàn chỉnh, (...) hợp nhất lại bằng những những loại hình liên kết khác nhau về từ vựng, ngữ pháp, logic, tu từ, có một hướng nhất định và một mục tiêu thực dụng” [31, tr.38]. Nhƣ thế, I.Galperin đã đề cao đến tính liên kết và tính hồn
chỉnh của VB.
Tại Việt Nam, tác giả Nguyễn Tài ẩn và Nona Stankevich (1973) cũng đề xuất không nên coi câu là đơn vị ngữ pháp cao nhất [10, tr.11]. Tác giả Trần Ngọc Thêm cho rằng, VB là chỉnh thể thống nhất và trọn vẹn về nội dung và hình thức [80]. Theo ý kiến của tác giả Hữu ạt, VB là “một tập hợp các câu (hay các phát
ngôn) được kết hợp với nhau theo một phương thức nhất định đảm bảo cho việc truyền đạt thơng tin có hiệu quả và chính xác” [27, tr.189].
húng tơi cho rằng, văn bản là các sản phẩm giao tiếp bằng ngơn ngữ viết,
có sự hồn chỉnh cả cấu trúc hình thức và nội dung (cấu trúc nghĩa), có đề tài- chủ đề, liên kết - mạch lạc và thuộc một phong cách ngôn ngữ nhất định để đảm bảo mục đích giao tiếp. Trong khi đó, diễn ngơn là q trình giao tiếp, bao hàm VB
(sản phẩm giao tiếp bằng ngôn ngữ viết) và ngôn bản (sự kiện giao tiếp bằng ngơn ngữ nói), đồng thời hƣớng tới các mục tiêu xã hội là chủ yếu.