k 1,R h/ 1000, /r R1 0.3,R r/ 0 20,k1 0,k2 0
cr
q MN Gân ngoài Gân trong
Không gân 0.2772 (1,5) 0.2772 (1,5)
Gân theo kinh tuyến n1 30 0.6979 (1,4) 0.7007 (1,4)
Gân theo vĩ tuyến n2 30 0.7261 (1,4) 0.8259 (1,4)
Bảng 3.7 và Bảng 3.8 chỉ ra sự ảnh hưởng của cách bố trí gân lên tải tới hạn
,
cr cr
p q của vỏ cầu nhẫn FGM. Có thể thấy rằng đối với kết cấu vỏ cầu nhẫn FGM việc bố trí gân trong làm cho khả năng chịu tải của vỏ cao hơn so với bố trí gân ngoài. Điều này cũng dễ hiểu vì gân trong là gân được gia cường trên bề mặt giàu gốm, còn gân ngoài được gia cường trên bề mặt giàu kim loại, mà mô – đun đàn hồi của gốm lại lớn hơn của kim loại. Ngoài ra, với cùng một số lượng gân được gia cường
ns 30 , giá trị của tải tới hạn trong trường hợp gia cường gân theo phương vĩ tuyến là tốt nhất trong ba trường hợp.
Ảnh hưởng của số lượng gân lên tải tới hạn pcr,qcr của vỏ cầu nhẫn FGM được thể hiện trong bảng 3.9 và 3.10, và được minh họa qua hình 3.24, 3.25. Cả hai bảng 3.9 và 3.10 đều cho thấy khả năng mang tải của vỏ tăng khi tăng số lượng gân gia cường. Tuy nhiên giá trị của tải tới hạn pcr,qcr tăng chậm hơn rất nhiều so với việc gia tăng số lượng gân gia cường, do đó việc tăng số lượng gân không phải là cách thức phù hợp nhất để làm tăng khả năng mang tải của vỏ. Một lần nữa, các giá trị trong bảng 3.9 và 3.10 cũng cho thấy cách bố trí gân trong là tích cực hơn bố trí gân ngoài. Xu hướng tăng của các đường cong tải trọng được minh họa cụ thể qua hình 3.24, và hình 3.25.
Hình 3.24.Ảnh hưởng của số lượng gân lên tải nén tới hạn pcrGPa gân lên tải nén tới hạn pcrGPa
Hình 3.25.Ảnh hưởng của số lượng gân lên tải tới hạn qcr MN lên tải tới hạn qcr MN