Ngoài ra, trong những câu hỏi tu từ có giá trị phủ định, chúng ta còn thấy sự xuất hiện không phải là hiếm của tác tử tình thái “phỏng” Tác tử này thường đứng sau

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) ngữ nghĩa ngữ dụng câu hỏi tu từ tiếng việt luận án TS lý luận ngôn ngữ 62 22 01 01 (Trang 59 - 60)

hiện không phải là hiếm của tác tử tình thái “phỏng”. Tác tử này thường đứng sau phần đề và khi nó xuất hiện thì thường có tác tử phân giới “thì” đứng trước.

Ví dụ:

43. Đến bây giờ mới xin lỗi thì phỏng có ý nghĩa ? 44. Làm tình làm tội lão thì phỏng được ích gì?

(Đoàn Lê – Nghĩa địa xóm chùa) 45. ... thử hỏi mấy người như nó phỏng nên trò trống gì?

e/ Để nhấn mạnh ý nghĩa chỉ khả năng rằng một ai đó, một việc gì đó không thể thực hiện được thì trong câu hỏi tu từ thường có sự xuất hiện của yếu tố "đƣợc". Và thực hiện được thì trong câu hỏi tu từ thường có sự xuất hiện của yếu tố "đƣợc". Và cũng như ở trong những câu trần thuật, để chỉ khả năng, yếu tố "đƣợc" này thường đứng sau động từ hoặc đứng ở cuối câu.

Ví dụ:

46. … vậy thì bạn bảo tôi từ chối saođƣợc?

(Vũ Trọng Phụng - Số Đỏ) 47. Cô ta ở đấy thì học với hành gì đƣợc?

(Thạch Lam - Tình xưa) 48. Nàng có chú ý đến dư luận không, nào ai biết đƣợc?

(Nguyễn Huy Thiệp - Những ngọn gió Hua Tát) 49. Nhưng ai mà chống lại giấc ngủ vào thời điểm đó đƣợc?

(Nguyễn Văn Thọ - Quyên)

f/ Một đặc điểm khá phổ biến trong những câu hỏi tu từ loại này là trong câu thường xuất hiện yếu tố "có" hoặc toàn bộ câu hỏi tu từ được đặt lồng trong khung hỏi: “có xuất hiện yếu tố "có" hoặc toàn bộ câu hỏi tu từ được đặt lồng trong khung hỏi: “có

… đâu” / “nào có …” / “nào có … đâu” / "có ... không". Khi đó, tính chất vấn của

câu hỏi thường liên quan đến sự tồn tại của một hành động, sự việc nào đó và cái ý nghĩa chất vấn của câu thường được nhường chỗ cho sự phân trần, giải thích...

Ví dụ:

50. Ông tính có ai lại ngu dại như thế không?

(Vũ Trọng Phụng - Kỹ nghệ lấy tây) 51. hề ? Trời của riêng nhà nào?

(Nam Cao - Chí Phèo) 52. Nào tôi nói xấu ông cụ bao giờ đâu?

(Vũ Trọng Phụng - Giông tố)

53. Nào có ra gì cái chữ nho?

(Nguyễn Công Hoan - Bước đường cùng)

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) ngữ nghĩa ngữ dụng câu hỏi tu từ tiếng việt luận án TS lý luận ngôn ngữ 62 22 01 01 (Trang 59 - 60)