.11 Đường giao thông ở nông thôn

Một phần của tài liệu Nghiêm cứu hệ thống cảm biến xe tự lái (Trang 93 - 95)

4.2.2. Các yếu tố giao thông trên đường nông thôn

Trên các tuyến đường giao thông nông thôn (GTNT) thường có rất nhiều nhánh hay nhà dân sinh sống ở hai bên đường, với nhiều phương tiện bất ngờ lao từ trong ra ngõ, hoặặ̣c trẻ em bất ngờ chạy ra đường… đó là những nguy cơ mất an toàn, có thể xảy ra tai nạn giao thông bất ngờ.

Vì vậy, khi lái xe ở đườờ̀ng nông thôn cần phải có sự tập trung và cảnh giác cao. Người điều khiển xe cần duy trì tốc độ vừa phải, tập trung vào lộ trình, chú ý các đường nhánh hoặặ̣c các khu đông dân cư và những nơi người dân họp chợ ven đường.

Khi điều khiển xe trên đường nông thôn, nếu gặp súc vật như trâu, bò, dê… phía trước, người điều khiển xe cần chủ động giảm tốc độ từ xa. Khi đã đến gần súc vật thì đi chậm tới mức thấp nhất có thể và tuyệt đối không bấm còi. Nếu đi ban đêm thì nên chuyển đèn pha về chế độặ̣ chiếu gần. Súc vật sẽ từ từ tránh ra để điều khiển xe qua một cách an toàn.

Mặt đường GTNT có chất lượng không đồng đều. Một số nơi, mặt đườờ̀ng có ổ gà, ổ voi hoặặ̣c bị sạt lở. Nếu trời mưa thì mức độ rủi ro tiềm tàng còn lớn hơn nhiều. Những đoạn đường đấấ́t có thể rất trơn trợt hoặc xuất hiện những vũng nước sâu mà không thể lường được những nguy hiểm dưới vũng nước. Khi điều khiển xe đi qua những đoạn đường này, người điều khiển xe cần giảm tốc độ, không được đánh lái hoặặ̣c phanh gấp mà phải có sự tính toán về khoảng cách.

Vượt một chiếc xe đang đi trên quốc lộ khác hẳn với việc vượt một chiếc xe công nông chở đầy hàng, một chiếc máy kéo, xe thồ hay xe súc vật kéo trên đườờ̀ng GTNT. Lý do là các loại xe và phương tiện đặc trưng ở vùng nông thôn này thường di chuyển chậm chạp, cồng kềnh hoặặ̣c làm rơi vãi nguyên vật liệu xuống đường. Trước khi vượt, người điều khiển xe cần giảm tốc độ và tránh bám đuôi từ khoảng cách xa hơn bình thường, nếu không có thể bị bất ngờ không kịp phanh khi đến quá gần hoặặ̣c nguyên vật liệu trên xe rơi vãi làm cản trở người điều khiển xe. Điều quan trọng nữa là phải quan sát phía trước xem có những điều kiện bất lợi hay không như có xe đạp, xe thô sơ, mép đường đối diện quá

hẹp nhìn…

hay không bằng phẳng, khuất tầm Mặt khác người dân ở khu vực nông thôn khi tham gia giao thông thường vi phạm một số lỗi điển hình như: Đi không đúng phần đường quy định. Chở quá số người quy định, không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. Lạng lách, đánh võng, chạy quá tốc độ cho phép, điều khiển phương tiện giao thông sau khi uống rượu, bia. Không có giấy phép lái xe hoặc giấy phép lái xe không hợp lệ Người dân sống bám dọc theo các tuyến giao thông nhưng ý thức chấp hành luật giao thông còn kém, tình trạng lấn chiếm hành lang ATGT làm hàng quán, phơi các loại rơm rạ, lúa... vẫn diễn ra thường xuyên ở các xã, thị trấn.

4.2.3. Tính năng của xe tự lái trên đường nông thôn

Với những đặc điểm khi lái xe trên đường nông thôn như trên và hiện nay hệ thống cảm biến chủ yếu được nghiêm cứu và chế tạo ở nước ngoài cho nên các hệ thống này chưa có lập trình sẵn để phù hợp với điều kiện lái xe của nước ta, vì vậy việc áp dụng xe tự lái ở môi trường giao thông nông thôn vẫn còn chưa đảm bảo chủ yếu phụ thuộc vào người lái. Tuy nhiên bằng việc áp dụng hệ thống cảm biến sẽ giúp hỗ trợ người lái bao quát và chủ động hơn trong quá trình lái xe.

Các hệ thống thường được sử dụng đối với đường giao thông điển hình như:

- Hệ thống phanh khẩn cấp nâng cao AEBS: cảnh báo cho người lái về một

vụ va chạm sắp sửa xảy ra, đồng thời tự động phanh xe với một lực tối đa bằng cách sử dụng các cảm biến radar, laser hay camera để quan sát và phát hiện ra những nguy

cơ tiềm tàng có thể xảy ra va chạm với những phương tiện khác, người đi bộ hoặc các vật cản…

- Hệ thống cảnh báo chệch làn đường LDW: cảnh báo người lái khi xe chạy lấn sang phần đường ngược chiều.

- Hệ thống hỗ trợ lái xe ban đêm: hỗ trợ tầm nhìn vào ban đêm làm giúp người lái xe quan sát phía trước và xung quanh mà người lái khó nhìn thấy, đặc biệt đối vùng nông thôn.

- Hệ thống cảnh báo điểm mù BSM: giúp người lái quan sát bao quát xung

quanh xe hạn chế va chạm.

- Hệ thống nhận dạng biển báo giao thông TSR: giúp nhận dạng biển báo giao thông. Với việc phát hiện và phân loại các biển báo giao thông, hệ thống nhận dạng biển báo giao thông khi được kết hợp với hệ thống kiểm soát hành trình thích sẽ giúp xe điều chỉnh tốc độ phù hợp với từng cung đường.

4.3. Ứng dụng của xe tự lái trên đường đô thị

4.3.1. Khái niệm đường đô thị

Đường đô thị (hay đường phố): là đường bộ nằm trong phạm vi nội thành, nội thị.

Một phần của tài liệu Nghiêm cứu hệ thống cảm biến xe tự lái (Trang 93 - 95)

w