Xu thế biến đổi của nhiệt độ, lƣợng mƣa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái nông nghiệp huyện đà bắc, tỉnh hòa bình và đề xuất các giải pháp ứng phó (Trang 34 - 39)

CHƢƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Xu thế biến đổi của một số yếu tố khí hậu và các hiện tƣợng thời tiết

3.1.1. Xu thế biến đổi của nhiệt độ, lƣợng mƣa

Hiện nay, tại địa điểm nghiên cứu không có trạm quan trắc khí tƣợng do đó chúng tôi xem xét sử dụng số liệu trạm khí tƣợng gần với điểm điểm nghiên cứu nhất và có đặc điểm khí hậu tƣơng đồng, trạm khí tƣợng thành phố Hòa Bình là phù hợp vì trạm khí tƣợng này gần với huyện Đà Bắc nhất (khoảng 15 km về phía Tây Bắc), đặc biệt là có sự tƣơng đồng về đặc điểm khí hậu. Chính vì vậy chúng tôi quyết định sử dụng số liệu quan trắc tại trạm quan trắc khí tƣợng thành phố Hòa Bình từ năm 1975 đến nay(phụ lục 3).

*Nhiệt độ: Nghiên cứu về nhiệt độ, chúng tôi đã tiến hành thu thập số liệu nhiệt độ trung bình hàng năm từ 1975 đến nay của thành phố Hòa Bình để biết đƣợc diễn biến trong 40 năm qua, kết quả thể hiện bảng phụ lục 3 và đƣợc biểu diễn dƣới dạng đồ thị (Hình 3.1)

Hình 3.1. Nhiệt độ trung bình năm của trạm khí tƣợng Hòa Bình từ năm 1975 đến 2015 (Nguồn: Trung tâm tư liệu Khí tượng thủy văn)

Qua Hình 3.1, cho thấy nhiệt độ trung bình năm trong 40 năm qua có những biến động tăng dần qua từng năm giao động từ 22,2 0C đến 25,1 0C. Phƣơng trình biểu diễn nhiệt độ trung bình hàng năm (từ 1975 đến nay) nhƣ sau: y=0,029x- 34,38(R2=0,3606) N hi ệt đ C )

Qua phƣơng trình và đồ thị cho thấy, sự biến động của nhiệt độ trung bình năm tại thành phố Hòa Bình phù hợp với xu thế biến động nhiệt độ trung bình năm của 90 năm (1990 -2001) tại vùng Tây Bắc của Nguyễn Đức Ngữ (2008), trung bình nhiệt độ tăng 0,29 0C/1 thập kỷ.

Nghiên cứu nhiệt độ Max trong mùa hè (từ tháng IV- tháng IX) trong vòng 40 năm qua cho thấy xu hƣớng tăng dần dao động từ 31,9 0C đến 41,80C, điều này cho thấy về mùa hè những ngày có nhiệt độ cao tăng thể hiện ở bảng phụ lục 3 và đƣợc biểu diễn dƣới dạng đồ thị ( Hình 3.2)

Hình 3.2. Nhiệt độ cực đại mùa hè của trạm khí tƣợng Hòa Bình từ năm 1975 đến 2015 (Nguồn: Trung tâm tư liệu Khí tượng thủy văn)

Theo báo cáo về đặc điểm KTTV của trung tâm KTTV tỉnh Hòa Bình trong năm 2015 cho thấy: Nhiệt độ không khí trung bình năm 2015 các nơi thuộc tỉnh Hòa Bình từ: 24,3-25,10C đều cao hơn nhiệt độ trung bình nhiều năm là 1,2-1,60

C và cao hơn năm 2014 từ: 0,9-1,10C. Nhƣ vậy qua nghiên cứu về yếu tố nhiệt độ cho thấy: nhiệt độ có xu hƣớng tăng trong vòng 40 năm, đồng nghĩa với sự xuất hiện nhiều hơn của các đợt nắng nóng và hạn hán kéo dài.

Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) , nhiệt độ có tác dụng đến tốc độ sinh trƣởng của cây lúa nhanh hay chậm, tốt hay xấu. Trong phạm vi giới hạn (20-300C), nhiệt độ càng tăng cây lúa phát triển càng mạnh. Nhiệt độ trên 400C hoặc dƣới 17 0C, cây lúa tăng trƣởng chậm lại. Dƣới 130C cây lúa ngừng sinh trƣởng và nếu kéo dài 1 tuần cây lúa sẽ chết, đặc biệt ở giai đoạn mạ, nhiệt độ thấp sẽ làm giảm hoặc ngƣng hẳn sự nảy mầm của hạt, làm mạ chậm phát triển, cây mạ ốm yếu, bị lùn, lá bị mất màu.

Đối với cây mía, nhiệt độ bình quân thích hợp cho sự sinh trƣởng của cây mía là 15-26 0C. Giống mía nhiệt đới sinh trƣởng chậm khi nhiệt độ dƣới 210C và ngừng sinh trƣởng khi nhiệt độ 130C và nếu dƣới 50C thì cây sẽ chết. Ở thời kì nảy mầm, mía cần nhiệt độ trên 150C, tốt nhất là từ 26-330C, mía nảy mầm kém ở nhiệt độ dƣới 150C và trên 400C.

*Lƣợng mƣa:Lƣợng mƣa là yếu tố khí hậu quan trọng, nó phản ánh các hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ hạn hán, mƣa lũ trong năm. Kết quả lƣợng mƣa từ năm 1975 đến nay đƣợc thể hiện phụ lục 2 và diễn biến lƣợng mƣa trung bình hàng năm và số ngày mƣa trong năm đƣợc thể hiện qua đồ thị (Hình 3.3 và Hình 3.4)

Hình 3.3. Tổng lƣợng mƣa trung bình năm của trạm khí tƣợng Hòa Bình từ năm 1975 đến 2015 (Nguồn: Trung tâm tư liệu Khí tượng thủy văn)

Qua Hình 3.3 và Hình 3.4 ta thấy diễn biến lƣợng mƣa và số ngày mƣa trong năm từ năm 1975 đến 2015 có xu hƣớng giảm, điều này cho thấy mối liên quan đến sự hạn hán tăng lên tại huyện Đà Bắc (theo kết quả điều tra thực địa tháng 4/2016). Những thay đổi trên làm thay đổi lịch thời vụ, thay đổi cơ cấu cây trồng, ảnh hƣởng năng suất, chất lƣợng, diện tích cây trồng nhƣ: lúa, ngô, mía… Nó tác động mạnh mẽ tới nguồn sinh kế của cộng đồng đặc biệt là các hộ nghèo là hộ dễ bị tổn thƣơng.

Hình 3.5. Tổng lƣợng mƣa trung bình năm của trạm đo mƣa Mƣờng Chiềng từ năm 1975 đến 2005 (Nguồn: Trung tâm tư liệu Khí tượng thủy văn)

Hình 3.6. Tổng lƣợng mƣa trung bình năm của trạm đo mƣa Tân Pheo từ năm 1975 đến 1991 (Nguồn: Trung tâm tư liệu Khí tượng thủy văn)

Hình 3.7. Tổng số ngày mƣa trong năm của trạm đo mƣa Mƣờng Chiềng từ năm 1975 đến 2005 (Nguồn: Trung tâm tư liệu Khí tượng thủy văn)

Hình 3.8. Tổng số ngày mƣa trong năm của trạm đo mƣa Tân Pheo từ năm 1975 đến 1991 (Nguồn: Trung tâm tư liệu Khí tượng thủy văn)

Tại huyện Đà Bắc chúng tôi đã thu thập số liệu và nghiên cứu diễn biến tổng lƣợng mƣa và tổng số ngày mƣa trong năm tại 02 xã có điểm đo mƣa (thuộc hệ thống quan trắc Khí tƣợng thủy văn) là: xã Tân Pheo từ năm 1975 đến 1991 và xã Mƣờng Chiềng từ năm 1975 đến 2005. Kết quả nghiên cứu đƣợc biểu diễn bởi các đồ thị (Hình 3.5, Hình 3.6, Hình 3.7, Hình 3.8) .

Qua đồ thị các hình Hình 3.5, Hình 3.6, Hình 3.7, Hình 3.8 ta thấy diễn biến lƣợng mƣa và số ngày mƣa trong năm từ năm 1975 đến 2005 có xu hƣớng giảm, điều

lƣợng mƣa tỉnh Hòa Bình và có mối liên quan đến sự hạn hán tăng lên tại huyện Đà Bắc (theo kết quả điều tra thực địa tháng 4/2016). Những thay đổi trên làm thay đổi lịch thời vụ , thay đổi cơ cấu cây trồng, ảnh hƣởng năng suất, chất lƣợng, diện tích cây trồng nhƣ: lúa, ngô, mía… Nó tác động mạnh mẽ tới nguồn sinh kế của cộng đồng đặc biệt là các hộ nghèo là hộ dễ bị tổn thƣơng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái nông nghiệp huyện đà bắc, tỉnh hòa bình và đề xuất các giải pháp ứng phó (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)