Lịch mùa vụ và các hiện tƣợng thời tiết tại huyện Đà Bắc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái nông nghiệp huyện đà bắc, tỉnh hòa bình và đề xuất các giải pháp ứng phó (Trang 50 - 56)

CHƢƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3. Sinh kế ngƣời dân Đà Bắc và tác động của BĐKH(các hiện tƣợng thờ

3.3.3. Lịch mùa vụ và các hiện tƣợng thời tiết tại huyện Đà Bắc

Bảng 3.7. Lịch mùa vụ huyện Đà Bắc (Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra thực địa huyện Đà Bắc, 2016 và [26,27,28,29]) huyện Đà Bắc, 2016 và [26,27,28,29])

( Thời gian tính theo dương lịch)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tác động của các hiện tƣợng thời

tiết cực đoan đến hoạt động? Tại sao? Kinh nghiệm

Mùa vụ/ Hoạt động xã hội Vụ chiêm xuân 1. Rét hại, hạn hán, lốc xoáy Lúa - Ảnh hƣởng:

+ Mạ bị chết, ảnh hƣởng đến năng suất trồng lúa.

+ Thời gian gió lào làm ảnh hƣởng đến việc thụ phấn của lúa.

+ Lúa bị đổ - Nguyên nhân:

+ Nhiệt độ xuống thấp do rét hại + Nhiệt độ nắng nóng của gió lào cao + Thiếu nƣớc nông nghiệp

+ Lốc xảy ra với cƣờng độ mạnh - Kinh nghiệm:

+ Che chắn cho mạ (che phủ nilon); đắp bờ giữ nƣớc để phòng cho lúa khỏi rét, tung tro vào mạ cho khỏi chết rét, thắp điện sƣởi ấm cho mạ. + Kinh nghiệm bản thân (nhìn trăng rằm tháng Tám để biết về thời tiết)… +Chọn giống lúa có thể chịu đƣợc sự khắc nghiệt của thời tiết

Ngô - Ảnh hƣởng:

+ Cây ngô non phát triển kém do bị rét hại

+ Hạn hán, gió lào làm ảnh hƣởng đến sự phát triển của cây ngô (không thụ đƣợc phấn, có bắp nhƣng không có hạt)

+ Cây ngô bị gãy đổ - Nguyên nhân:

+ Nhiệt độ quá thấp do rét hại và do nhiệt độ nắng nóng của gió lào + Thiếu nƣớc tƣới

+ Lốc xảy ra cƣờng độ mạnh - Kinh nghiệm:

+ Bơm nƣớc để tƣới

Sắn - Ảnh hƣởng:

+ Chết cây con do bị rét hại; giảm năng suất do gió lào

- Nguyên nhân: Nhiệt độ quá thấp do rét hại và do nhiệt độ nắng nóng của gió lào

- Kinh nghiệm: chọn giống sắn có khả năng chịu rét, chịu hạn

Lạc - Ảnh hƣởng: Cây non phát triển kém

- Nguyên nhân: Thiếu nƣớc do hạn hán

- Kinh nghiệm: Tích cực tƣới nƣớc (bơm nƣớc), vun gốc cho cây

Dong riềng

- Ảnh hƣởng: chết cây con do bị rét hại, giảm năng suất do gió lào, cây bị gãy đổ

- Nguyên nhân:

+ Nhiệt độ quá thấp do rét hại và do nhiệt độ nắng nóng của gió lào + Thiếu nƣớc tƣới

- Kinh nghiệm: che chắn cho cây

Chăn nuôi (trâu bò, dê, gà, vịt) - Ảnh hƣởng: chết trâu, bò, lợn, gà - Nguyên nhân: Do nhiệt độ quá thấp, chuồng trại không che chắn, không đủ thức ăn dự trữ.

-Kinh nghiệm: Làm chuồng trại ở nơi tránh gió

Dịch bệnh gia

súc

- Ảnh hƣởng: chết trâu bò, lợn gà - Nguyên nhân: thời tiết quá lạnh hoặc quá nóng làm phát sinh nhiều dịch bệnh

- Kinh nghiệm: Tiêm phòng bệnh

Dịch bệnh ngƣời - Ảnh hƣởng: xuất hiện bệnh ghẻ lở, sốt rét, sốt xuất huyết và một số bệnh đƣờng ruột

- Nguyên nhân: thời tiết khắc nghiệt, tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh phát triển

+ Đảm bảo nguồn nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh, dự trữ nƣớc đầy đủ

+ Tổ chức tiêm phòng bệnh

Vụ mùa 2. Bão, lụt

Lúa - Ảnh hƣởng: lúa bị ngập, lúa bị đổ do

bão làm giảm năng suất. - Nguyên nhân:

+ Mƣa nhiều, liên tục và kéo dài + Chƣa có hệ thống tiêu nƣớc, trong khi nƣớc ở suối đổ ra rất nhiều - Kinh nghiệm:

+ Buộc lại từng túm để dựng lại lúa bị đổ, thối

+ Thu hoạch sớm khi có thông tin dự báo về bão

+ Một số ngƣời dân có kinh nghiệm dự báo thời tiết ( nhìn giáng trời)

Ngô - Ảnh hƣởng:

+ Gẫy đổ ngô mất trắng... - Nguyên nhân:

+ Do bão đến đúng thời điểm mùa cây đang sinh trƣởng

Chăn nuôi (trâu, bò, gà, vịt) - Ảnh hƣởng: + Trâu bò, lợn gà bị chết vì mƣa rét, vì dịch bệnh, bị nƣớc cuốn trôi - Nguyên nhân: + Mƣa to, nƣớc lớn

+ Chƣa có kinh nghiệm phòng và chữa bệnh cúm cho gà

- Kinh nghiệm:

+ Làm chuồng trại chắc chăn và ở nơi cao ráo

+ Dự trữ thức ăn cho gia súc, gia cầm + Thả gà muộn hơn vào mùa rét + Cho trâu, bò uống nƣớc ấm, pha muối + Thực hiện đúng lịch nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà Các hiện tƣợng thời tiết cực đoan Xu hƣớng của các yếu tố tác động Rét đậm,Rét hại

- Rét hại: Rét đến muộn, nhiệt độ xuống thấp hơn, thời gian rét kéo dài trong một đợt.

Hạn hán Hạn hán: Thời gian kéo dài,

phạm vi ảnh hƣởng rộng, cấp độ lớn hơn.

Bão Bão: Bất thƣờng do biến đổi khí hậu, cấp độ lớn, phạm vi ảnh hƣởng rộng. Lũ quét, sạt lở đất Lũ quét, sạt lở đất: Diễn ra đột xuất, cấp độ mạnh, nhanh chóng đi qua

Lốc xoáy Lốc xoáy: Diễn ra đột xuất,

Từ kết quả của công cụ Lịch mùa vụ (bảng 3.7) đƣợc thực hiện tại huyện Đà Bắc cho thấy hoạt động động sản xuất nông nghiệp của địa phƣơng đƣợc chia làm hai mùa rõ rệt, đó là: vụ chiêm xuân và vụ hè. Trong đó:

- Lúa vụ chiêm xuân đƣợc gieo trồng bắt đầu từ tháng 2 và thu hoạch vào tháng 6 hàng năm.

- Lúa vụ mùa đƣợc gieo trồng bắt đầu từ tháng và thu hoạch vào tháng 10 hàng năm. - Ngô vụ chiêm xuân đƣợc trồng từ tháng 3 và thu hoạch vào tháng 6 hàng năm. - Ngô vụ chiêm xuân đƣợc trồng từ tháng 7 và thu hoạch vào tháng 12 hàng năm. - Sắn bắt đầu trồng từ tháng 2 và đƣợc thu hoạch vào tháng 11 hàng năm.

- Lạc đƣợc trồng từ tháng 2 và thu hoạch vào tháng 7 hàng năm.

- Dong riềng bắt đầu trồng từ tháng 2 và đƣợc thu hoạch vào tháng 11 hàng năm. - Chăn nuôi gia súc, gia cầm( trâu, bò, dê, gà, vịt..) đƣợc ngƣời dân huyện Đà Bắc nuôi quanh năm.

Theo kết quả điều tra thực địa về lịch mùa vụ của huyện Đà Bắc, thấy đƣợc các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi tại huyện bị ảnh hƣởng rất lớn bởi các điều kiện thời tiết và sự thay đổi khí hậu. Tác động của thiên tai và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan tới hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của ngƣời dân huyện Đà Bắc đó là: giảm năng suất cây trồng; xuất hiện nhiều dịch bệnh cho vật nuôi, cây trồng; mất diện tích đất canh tác( bảng 3.7). Tác động của các hiện tƣợng cực đoan lên các hoạt động nhƣ sau:

Tác động của rét đậm, rét hại: Nhiệt độ xuống quá thấp( 6-100

C) so với những năm trƣớc, thƣờng kéo dài từ 1 đến 2 tháng, đã gây ảnh hƣởng đến sản xuất nông, lâm nghiệp, chăn nuôi và sức khỏe của ngƣời già và trẻ em. Năm 2015 thiệt hại: bị mất trắng 23,2 ha lúa và 164,4 ha ngô; chết 122 con trâu, bò; Lợn, gà chết gần 1000 con[25].

Tác động của hạn hán: nắng nóng kéo dài từ hai đến ba tháng, nhiệt độ cao nhất có lúc trên 410C, dẫn tới 60% hộ dân bị thiếu nƣớc sinh hoạt. Gây bệnh tật cho ngƣời dân nhƣ: ghẻ lở, sốt xuất huyết. Thiếu nƣớc phục vụ sản xuất khiến ngô không mọc đƣợc, ao cá bị khô cạn…

Tác động của bão, lũ, giông lốc: Trong năm 2015 mƣa lũ và giông lốc đã cuốn trôi, vùi lấp và làm đổ gãy 17 ha lúa và 108,3 ha ngô; Đánh chìm 17 lồng cá và hỏng 02 vó bè; Làm đổ gãy 9195 ha cây lâm nghiệp. Với tình hình BĐKH

diễn ra khó lƣờng thì nguy cơ thiệt hại về ngƣời và tài sản do bão lũ ngày càng cao ảnh hƣởng đến đời sống của ngƣời dân và phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. Cùng với đó nguy cơ sạt lở làm nhà cửa bị vùi lấp, mất đất ở, mất đất sản xuất nhất là khi lũ xuất hiện vào ban đêm. Một số tuyến đƣờng giao thông nông thôn, hệ thống kênh mƣơng bị hƣ hỏng nặng gây khó khăn về đƣờng giao thông đi lại cho ngƣời dân và không bảo đảm việc tƣới tiêu cho sản xuất nông nghiệp[25].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái nông nghiệp huyện đà bắc, tỉnh hòa bình và đề xuất các giải pháp ứng phó (Trang 50 - 56)