Đa dạng sinh học cây trồng/vật nuôi ở các kiểu HST Nông nghiệp Đà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái nông nghiệp huyện đà bắc, tỉnh hòa bình và đề xuất các giải pháp ứng phó (Trang 40 - 45)

CHƢƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Đa dạng sinh học cây trồng/vật nuôi ở các kiểu HST Nông nghiệp Đà

3.2.1. Đa dạng thực vật

Qua kết quả điều tra chúng tôi thấy rằng, thực vật tại các hệ sinh thái thuộc HST nông nghiệp huyện Đà Bắc khá phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, do đặc thù các HST khác nhau nên thành phần các loài thực vật cơ bản cũng khác nhau. Có 04 HST phụ thuộc HST nông nghiệp: HST vƣờn cây lâu năm, HST ao hồ, HST đồng ruộng và HST khu dân cƣ nông thôn, tổng hợp các kết quả cho thấy:

Hệ sinh thái vườn cây lâu năm: đƣợc xác định là các vƣờn gia đình, có nhiều quy mô và mức độ phát triển khác nhau. Phần lớn các hộ gia đình ở Đà Bắc có vƣờn không lớn, thƣờng sản phẩm chỉ phục vụ nhu cầu của gia đình là chính. Tuy nhiên bên cạnh đấy có nhiều hộ gia đình coi sản xuất vƣờn là thu nhập chính, những hộ này thƣờng có diện tích vƣờn khá lớn. Trƣớc kia trồng nhiều các loại nhƣ Hồng (hiện không trồng vì giá rẻ), Nhãn,… Hiện nay trồng nhiều tập trung vào các giống cây nhƣ Bƣởi diễn, Cam ở xã Toàn Sơn. Mô hình trồng đu đủ Thái Lan ở xã Hào Lý. Huyện đang thử nghiệm giống chanh leo. Có 100 loài thực vật có mặt trong hệ sinh thái

này(bảng 3.2), thƣờng tập trong là các loài cây ăm quả nhƣ nhãn, bƣởi, ổi, xoài,… ngoài ra ngƣời dân còn trồng một số loài cây thuốc nhƣ Hoàn ngọc, các loài cây cảnh...

Hệ sinh thái ao, hồ: Huyện Đà Bắc có điều kiện tự nhiên tƣơng đối đặc thù, có nhiều vùng trũng chứa nƣớc bị chia cách nhau tạo nên nhiều hồ đầm. Hồ có kích thƣớc lớn nhất là hồ sông Đà với diện tích mặt hồ khoảng 6.000ha chịu ảnh hƣởng của chế độ thủy văn sông Đà với chiều dài chảy qua huyện là 70km. Ngoài ra, các hồ còn lại là những đoạn nhỏ của sông Đà chảy vào các vùng trũng bị chia cắt tạo nên các hồ có diện tích nhỏ hơn hoặc các đầm và có nhiều ao quy mô gia đình trong huyện; có hồ chứa nƣớc suối Nhạp. Có 11 loài thực vật có mặt trong hệ sinh thái này(bảng 3.2), chủ yếu là các loài, Sen, Súng, rong, một số loại bèo nhƣ bèo hoa dâu, bèo vảy ốc, bèo tấm, bèo cái,…

Hệ sinh thái đồng ruộng: Có 12 loài thực vật có mặt chủ yếu trong hệ sinh thái này (bảng 3.2), chủ yếu là các cây ngắn ngày, đƣợc trồng theo vụ nhƣ lúa, ngô, khoai, sắn,…Ngoài ra còn có mía, dong giềng là các loại cây có giá trị kinh tế cao.

Bảng 3.2. Thống kê tổng hợp các loài thực vật thuộc HST nông nghiệp huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

(Nguồn: Đề tài QG.16.13)

3.2.2. Đa dạng động vật

* Các loài/ giống vật nuôi đang có mặt tại Đà Bắc:

Các điều tra, nghiên cứu về Đa dạng sinh học các loài giống vật nuôi ở Việt Nam (Lê Thị Thúy và cộng tác viên, 2003, Đào Văn Tiến, 1977, Võ Văn Sự) cho thấy cả nƣớc ta đang nuôi 11 loài/giống vật sau: lợn, bò, trâu, ngựa, gà, vịt, ngan, ngỗng, dê, thỏ, cừu.

Các loài/ giống vật nuôi ở Đà Bắc hiện nay đều là các loài/giống nuôi phổ biến của Việt Nam nhƣ trên. Theo điều tra, nghiên cứu trong quá trình đi thực địa chúng tôi

STT Tên các hệ sinh thái Số ngành Số họ Số loài

1 HST vƣờn cây lâu năm 1 52 100

2 HST ao, hồ 2 9 11

đã gặp các loài/giống vật nuôi phổ biến gồm: Lợn, bò, trâu, dê, cừu, gà, vịt, ngan, ngỗng, thỏ, bồ câu, cá và các loài thủy sản. Kết quả đƣợc thể hiện ở Bảng 3.10

Bảng 3.10. Các loài/giống vật nuôi có mặt tại huyện Đà Bắc (Nguồn: Số liệu do các thành viên đề tài điều tra 2016 và Đề tài QG.16.13) do các thành viên đề tài điều tra 2016 và Đề tài QG.16.13)

STT Nhóm vật nuôi Giống Ghi chú

1 Lợn Sus scrofa Lợn Móng Cái Giống nội, đƣợc nuôi với số lƣợng ít, chủ yếu nuôi trong

Lợn Landrace Các giống lợn ngoại đƣợc nuôi nhiều và đƣợc dùng để lai tạo ra các giống lợn kinh tế có năng suất cao…

Lợn Yorkshire Lợn Hampshire Lợn Duroc

2 Bò Bos taurus Bò vàng Việt Nam Nuôi với số lƣợng ít, chủ yếu lấy sức kéo 3 Trâu

Bubalus bubalis

Trâu ré Nuôi với số lƣợng ít, chủ yếu lấy sức kéo 4 Gà

Gallus gallus

Gà ri Giống nội, chất lƣợng thịt thơm ngon, giá thành cao nhƣng sinh trƣởng phát triển chậm

Gà Hyline Các giống gà nhập nội đƣợc nuôi nhiều do có năng suất cao, sinh trƣởng phát triển nhanh Gà Hubbard Gà Tam Hoàng Gà Lơgo Gà gô Gà siêu trứng 5 Vịt Anas platyrhynchos

Vịt cỏ Giống nội, chất lƣợng thịt thơm, ngon, xƣơng nhỏ nhƣng sinh trƣởng phát triển chậm, có ít hộ nuôi

Vịt siêu trứng Giống nhập nội, đƣợc nuôi lấy trứng với số lƣợng rất nhiều do năng suất cao 6 Ngan

Perching Duck

Ngan pháp Nuôi với số lƣợng ít, giá trị kinh kế chƣa cao

7 Ngỗng

A.anser & A.cygnoides

Ngỗng cỏ

8 Thỏ Leporidae

Thỏ trắng

9 Dê Dê cỏ Nuôi với số lƣợng ít, giá trị kinh kế chƣa cao

9 Chim

Aves

Bồ câu Đƣợc nuôi với số lƣợng nhiều Chim cút

10 Cá Cá chép Bên cạnh các giống cá phổ biến đƣợc nuôi với diện tích rộng ở huyện Đà Bắc theo mô hình kết hợp vƣờn-ao- chuồng, thì các hộ dân ở đây đã nuôi thếm các giống cá đặc sản có giá trị kinh tế cao nhƣ: cá anh vũ, cá lăng, cá chiên..

Cá mè Cá trôi Cá chim Cá trắm Cá lăng Cá chiên Cá Anh Vũ Trạch

11 Động vật thủy sinh Tôm Nuôi với số lƣợng không lớn

Cua Nuôi không rộng, số lƣợng không nhiều

Ốc

*Biến động số lƣợng vật nuôi : Trƣớc nhu cầu của thị trƣờng tiêu thụ, ngành chăn nuôi Đà Bắc chú trọng phát triển theo hƣớng chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò) cung cấp sức kéo và tăng sản lƣợng thực phẩm cung cấp ra thị trƣờng. Số lƣợng trâu, bò, lợn và gia cầm biến động nhẹ qua các năm liên quan và chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ các hiện tƣợng thời tiết cực đoan, dịch bệnh.

Bảng 3.3. Số lƣợng gia súc, gia cầm của huyện Đà Bắc giai đoạn 2010-2015

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hòa Bình năm 2014,[3]) (Đơn vị tính: Nghìn con)

STT Tên loài

động vật

Năm 2010

Năm 2011 Năm 2012 Năm

2013 Năm 2014 Năm 2015 1 Lợn 23,75 17,7 18,2 18,4 19,6 20,4 2 Bò 8,6 7,0 7,2 7,2 7,8 8,44 3 Ngựa - 0,192 0,195 0,224 0,245 - 4 Dê, Cừu - 0,167 0,167 0,403 0,410 - 5 Trâu 9,22 10,4 8,4 8,1 8,7 9,12 6 Gà - 182,1 173,0 135,0 139,0 - 7 Tổng gia cầm (gà, ngan, ngỗng) 207,0 147,4 173,3 199,7 210,5 221,5

Đối với đàn trâu mức dao động về số lƣợng từ 8140 con (năm 2013) đến 10415 con (2010), đàn bò số lƣợng biến động từ 6960 con (năm 2011) lên đến 8640 con (năm 2010) (bảng 3.3). Nhìn chung, số lƣợng trâu bò giảm trong giai đoạn từ năm 2012-2014 do lúc này thời tiết có những biến đổi bất thƣờng, nhiều dịch bệnh thƣờng xuyên xảy ra. Năm 2011, thời tiết có những diễn biến phức tạp, rét đậm, rét hại kéo dài trong nhiều ngày, hạn hán, mƣa bão xảy ra đã gây ảnh hƣởng rất lớn đến các kết quả sản xuất nông nghiệp nói chung trong đó ngành chăn nuôi cũng chịu thiệt hại không nhỏ. Thêm vào đó, rét đậm, rét hại đã làm chết 2204 con trâu, bò trong đó có trâu bò đang trong độ tuổi sinh sản, vì vậy đã ảnh hƣởng trực tiếp đến số lƣợng bổ sung cho đàn trong những năm tiếp theo (từ 2012 đến 2014) (Bảng 3.3, Hình 3.9) .

Hình 3.9. Biến động số lƣợng gia súc, gia cầm từ năm 2010 -2015

(Nguồn: [3, 17,18,19, 20, 21, 22, 24 ]

Bên cạnh đàn trâu bò, thì đàn lợn và gia cầm là một thế mạnh trong chăn nuôi ở tỉnh Hòa Bình nói chung và huyện Đà Bắc nói riêng. Thịt lợn và thịt gà của Hòa Bình đƣợc vận chuyển về thủ đô Hà Nội tiêu thụ với số lƣợng rất lớn. Chăn nuôi ở huyện Đà Bắc chủ yếu vẫn là chăn nuôi theo hộ gia đình tận dụng nguồn thức ăn dƣ thừa là chính, hình thức nuôi tập trung theo kiểu trang trại còn hạn chế. Tuy nhiên, cũng giống nhƣ trâu bò, chăn nuôi lợn và gia cầm chịu ảnh hƣởng rất lớn từ thời tiết, thiên tai, dịch bệnh. Số lƣợng trong cơ cấu đàn lợn cao nhất vào năm 2010 với gần 24.000 con và thấp nhất năm 2011 với hơn 17.000 con, các năm gần đây (từ 2012-2015) đàn lợn hồi phục và ổn định ở mức 18.000 đến 20.000 con. Đối với đàn gia cầm, số lƣợng liên tục tăng lên từ năm 2011 cho đến nay từ hơn 147.000 con năm 2011 lên hơn 221.000 con năm 2015 (bảng 3.3, hình 3.9). Sở dĩ có sự suy giảm mạnh số lƣợng gia cầm và lợn trong giai đoạn 2010-2011 là do ảnh hƣởng của thời tiết và thiên tai trên toàn khu vực: rét đậm, rét hại kéo dài, thời tiết diễn biến phức tạp, hạn hán, mƣa bão xảy ra

đàn gia súc, gia cầm tƣơng đối ổn định. Năm 2015, đã tiêm phòng đƣợc 23.500 liều vắc xin cho gia súc, 50.000 liều vắc xin cho gia cầm; kiểm dịch: 5.000 con gia súc, 70.000 con gia cầm, 77.650 quả trứng; kiểm soát giết mổ 6.000 con gia súc, 55.000 con gia cầm; phun khử trùng tiêu độc chuồng trại 04 đợt đƣợc 3.950.000 m2 nên dịch bệnh giảm và số lƣợng cũng nhƣ sản lƣợng chăn nuôi tăng lên .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái nông nghiệp huyện đà bắc, tỉnh hòa bình và đề xuất các giải pháp ứng phó (Trang 40 - 45)