Chỉ tiêu đánh giá mức độ chuyên môn hóa và sự phối hợp các ngành,

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NHẬP MÔN KINH DOANH NÔNG NGHIỆP pps (Trang 68 - 71)

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NÔNG NGHIỆP

1.1.3. Chỉ tiêu đánh giá mức độ chuyên môn hóa và sự phối hợp các ngành,

phẩm và hiệu quả của phương hướng sản xuất kinh doanh.

a. Chỉ tiêu đánh giá mức độ chuyên môn hóa của cơ sở sản xuất kinh doanh nông

nghiệp.

Có thể sử dụng công thức sau:

Trong đó:

Ki: mức độ chuyê n môn hóa của cơ sở sản xuất kinh doanh nô ng nghiệp, K càng lớn

thì mức độ chuyên môn hóa càng cao.

Dj: Tỷ trọng sản phẩm hàng hóa của sản phẩ m j trong cơ sở sản xuất kinh doanh nông

nghiệp.

J: Số thứ tự các sản phẩ m.

Ví dụ: có hai trạng trại sản xuất cà phê.

Trang trại A sản phẩ m cà phên tạo ra 65% sản phẩm hàng hóa, sản phẩ m chăn nuôi

lợn tạo ra 35% sản phẩm hà ng hóa.

Trang trại B, sản phẩ m cà phê tạo ra 70% sản phẩ m hàng hóa, sản phẩ m cây ăn quả

tạo ra 15% sản phẩm hàng hóa và sản phẩm chăn nuôi lợn gà tạo ra 5% sản phẩ m hàng hóa.

Tính mức độ chuyê n môn hóa của hai trang trại.

Theo công thức trên ta có:

KA = 1/ [(0,65 x 1) + (0,35 x 2)] = 0,74

KB = 1/ [(0,7 x 1) + (0,15 x 2) + (0,05 x 3)]= 0,87

Như vậy, theo phương pháp này mức độ chuyên môn hóa của trang trại B cao hơn

trang trại A.

b. Chỉ tiêu đánh giá sản phẩm chuyên môn hóa và sự phối hợp các sản phẩm. * Chỉ tiêu trực tiếp: Ki = 1 ∑ dj x J j = 1 n

- Cơ cấu giá trị sản phẩ m hàng hóa: là tỷ lệ phần tră m giá trị hàng hóa của từng sản

phẩ m so với tổng giá trị hàng hóa của cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Đây là chỉ

tiêu thể hiệ n đúng nhất sản phẩ m chuyê n môn hóa của cơ sở sản xuất kinh doanh nông

nghiệp. Vì vậy, trong cơ cấu giá trị sản phẩ m hàng hóa, sản phẩ m nào có giá trị sản phẩ m

hàng hóa lớn nhất đó là sản phẩm chuyên môn hóa, sản phẩ m chính của cơ sở sản xuất

kinh doanh nông nghiệp.

- Cơ cấu giá trị tổng sản lượng: là tỷ lệ phần trăm giá trị của từng sản phẩ m so với giá

trị tổng sản lượng của cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Đây là chỉ tiêu có thể sử

dụng để đánh giá sản phẩm chuyên môn hóa của cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Nhưng chỉ tiêu này là chỉ tiêu thể hiệ n đúng nhất về sự phố i hợp các ngà nh, các sản phẩm trong cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Trong điều kiệ n nước ta hiện nay khi trình

độ sản xuất hàng hóa của các ngà nh trong cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp còn thấp, thì chỉ tiêu này kết hợp với chỉ tiêu cơ cấu giá trị sản phẩ m hàng hóa để xác định sản

phẩ m chuyê n mô n hóa và đánh giá sự phối hợp các ngành, các sản phẩ m trong cơ sở sản

xuất kinh doanh nông nghiệp.

* Chỉ tiêu giá n tiếp:

- Cơ cấu diện tíc h đất trồng trọt: là tỷ lệ phần tră m về diện tích của mỗi loại cây trồng

so với tổng diệ n tích đất trồng trọt của cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp, thông thường sản phẩ m chuyên mô n hóa, sản phẩm chính có diện tích đất trồng trọt lớn nhất. Tuy nhiên, điều đó còn phụ thuộc vào trình độ thâ m canh và hướng kinh doanh của cơ sở

sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Vì vậy, chỉ tiêu nà y chỉ là chỉ tiê u giá n tiếp, kết hợp với

các chỉ tiêu trực tiếp để đánh giá đúng đắn trình độ chuyên mô n hóa và sự phối hợp các

ngà nh, các sản phẩm.

- Cơ cấu hao phí lao động: là tỷ lệ phần trăm lao động hao phí của từng sản phẩ m so

với tổng lao động hao phí của cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Thông thường sản

phẩ m chuyên môn hóa là sản phẩm có hao phí lao động lớn nhất. Tuy nhiên, lao động hao

phí của từng sản phẩ m còn tùy thuộc vào trình độ cơ giới hóa của sản phẩm cũng như đặc điể m của từng sản phẩm. Vì vậy đây cũng là chỉ tiêu giá n tiếp kết hợp với các chỉ tiêu

khác để đánh giá trình độ chuyên môn hóa và sự phối hợp các ngành, các sản phẩ m.

- Cơ cấu vốn: là tỷ lệ phần trăm vốn của từng sản phẩm so với tổng vốn của cơ sở sản

xuất kinh doanh nông nghiệp. Đây là chỉ tiêu giá n tiếp kết hợp với các chỉ tiê u khác để đánh giá trình độ chuyên môn hóa và sự phối hợp các ngà nh, các sản phẩm.

Như vậy để đánh giá đúng đắn sản phẩ m chuyê n mô n hóa và sự phối hợp các ngành, các sản phẩ m phải kết hợp 5 loại chỉ tiêu chủ yếu trên. Việc tính toán từng chỉ tiêu có thể được phản ánh qua biểu mẫu chung sau đây:

Năm 1 Nă m 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 CHỈ TIÊU Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Thị trườngổng GT SPHH 1. Ngành trồng trọt - Lúa - Ngô - Rau, đậu 2. Ngành chăn nuô i - Lợn - Gia cầm 3. Ngành thủy sản 4. Ngành dịch vụ

c. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phương hướng sản xuất kinh doanh. * Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của ngành chuyên môn hóa:

Trước hết phả i so sánh hiệu quả kinh tế của ngà nh chuyên môn hóa với các ngà nh

khác trong cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp.

So sánh hiệu quả ngành chuyên môn hóa của cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp

với các sản phẩ m chuyên môn hóa tương tự của các cơ sở sản xuất kinh doanh nông

nghiệp khác trong vùng ha y cả nước.

Để so sánh đánh giá cần sử dụng các chỉ tiêu: lợi nhuậ n, lợi nhuận tính trên một đồng

vốn, trên một đồng chi phí, trên một đơn vị diện tích sử dụng, giá thành sản phẩ m, năng suất lao động, năng suất đất đai.

* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế chung của phương hướng sản xuất kinh

doanh.

Trước hết cần đánh giá hiệ u quả kinh tế có các chỉ tiêu chủ yếu sau: giá trị sản phẩm

và giá trị sản phẩ m hà ng hóa tính cho một đơn vị diện tíc h, một đơn vị lao động và một đồng vốn đầu tư, lợi nhuậ n và tỷ suất lợi nhuận, năng suất lao động, thu nhập của một lao động…

Khi tính toán cần so sánh với các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp cạnh tranh, các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp trong vùng.

Ngoài hiệu quả kinh tế cần đánh giá đầy đủ hiệu quả xã hội, môi trường và phương hướng sản xuất kinh doanh mang lại như việc là m tăng thê m, số diện tích đất trống được

phủ xanh, số diện tíc h cây trồng được canh tác theo phương pháp sạch…

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NHẬP MÔN KINH DOANH NÔNG NGHIỆP pps (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)