Cách tiếp cận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 43 - 44)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.4. Cách tiếp cận

Những biểu hiện của BĐKH như: gia tăng nhiệt độ, nước biển dâng, xâm nhập mặn, bão, lũ và các hiện tượng thời tiết cực đoan (nắng nóng bất thường, mưa bất thường, dông tố, lốc….) có tác động xấu đến hoạt động NTTS ở khu vực. Luận văn tập trung xem xét mối quan hệ tác động qua lại giữa NTTS và BĐKH để xác định tác động của BĐKH đến NTTS và đề xuất giải pháp ứng phó. Việc xây dựng các giải pháp thích ứng với BĐKH trong NTTS chính là nhằm đáp ứng lại với các thay đổi của khí hậu và thời tiết, như vấn đề về cải tiến kỹ thuật nuôi, nâng cấp cơ sở hạ tầng, cải tiến việc giám sát và quản lý môi trường và nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương.

Hình 2.2. Mô hình giả thuyết nghiên cứu

BĐKH Nuôi trồng thủy sản Giải pháp

- Thay đổi nhiệt độ; - Thay đổi lượng mưa; - Thay đổi tần suất và cường độ bão lũ; - Nước biển dâng - Xâm nhập mặn - … Hệ thống NTTS:

- Nuôi thủy sản: Tỷ lệ sống, sinh trưởng, dịch bệnh, mùa vụ;

- Môi trường nuôi.

- Chất lượng môi trường nước; - Chất lượng các hệ sinh thái.

Điều kiện kinh tế, xã hội:

- Cơ sở hạ tầng vùng nuôi và vật tư, thiết bị trang trại nuôi;

- Sản lượng thủy sản thu hoạch. - Diện tích nuôi;

- Thu nhập của hộ nuôi;

- Rủi ro sức khỏe của người nuôi.

Giải pháp ứng phó với sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.

Giải pháp ứng phó với sự thay đổi tần suất và cường độ của bão, lũ.

Giải pháp quản lý môi trường, dịch bệnh và quản lý chất thải.

Giải pháp nâng cao nhận thức về BĐKH và ý thức phòng chống thiên tai cho cộng đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)