Các phương pháp chế tạo nanochitosan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và chế tạo hạt nano chitosan gắn peg bọc insulin ứng dụng điều trị bệnh tiểu đường (Trang 31 - 35)

CHƯƠNG 1 : NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT

1.6 Các phương pháp chế tạo nanochitosan

Hiện nay có nhiều phương pháp ch

nhiều nhất là tạo gel ion, ưu đi

và không cần phải sử dụng dung môi hữu pháp này được nghiên cứu rộng r

năng[15].

Hình 1.8: Một trong nh

15 CBHD: PGS.TS Đ

ớc nên sẽ hình thành lớp vỏ ngậm bên ngoài. T ên trong, giúp tăng sự ổn định của hạt thuốc, kéo d àm tăng hiệu quả chữa bệnh của thuốc[31].

ới thiệu về chitosan gắn mPEG

ế cho việc gắn mPEG lên chitosan trong đó có gắn lên nhóm alcohol ủa chitosan thông qua gốc -NCO. Ngoài ra còn có 1 cơ chế phổ biến khác l

ương tác với nhóm amine của chitosan theo cơ chế khử alkyl hóa. ợc kết tủa bằng phương pháp cross linking với poly

ặc tripolyphosphate trong dung dịch có dược chất do đó dược chất đ

ế tạo nano chitosan

ương pháp chế tạo nano chitosan. Phương pháp đư ưu điểm của phương pháp này là quá trình chu

ần phải sử dụng dung môi hữu cơ hay sử dụng lực nén lớn, do đó ph ứu rộng rãi trong tổng hợp chất dẫn thuốc và th

t trong những cơ chế gắn mPEG lên chitosan Hình 1.7: Cấu trúc mPEG

CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến

ên ngoài. Từ đó giúp bảo ự ổn định của hạt thuốc, kéo dài thời gian

ên nhóm alcohol ế phổ biến khác là mPEG ế khử alkyl hóa. ới poly (glutamic ợc chất được bọc

ương pháp được sử dụng ình chuẩn bị đơn giản ử dụng lực nén lớn, do đó phương à thực phẩm chức

Những yếu tố ảnh hưởng đến tính chất hạt nano chitosan như kích thước hạt và sự tích điện bề mặt là khối lượng phân tử và độ deacetyl hóa của chitosan. Hiệu quả thu giữ thuốc của hạt nano chitosan phụ thuộc vào giá trị pKa và độ hòa tan của thuốc. Thuốc kết hợp với chitosan qua tương tác tĩnh điện, liên kết hidro,…… [15]. Sự lựa chọn phương pháp tổng hợp nano chitosan còn phụ thuộc vào bản chất của những phân tử hoạt động cũng như những yêu cầu dẫn truyền khác nhau[16]. Theo như S.A Agnihotri,et al (2004), có 5 phương pháp chủ yếu để tạo hạt nano chitosan: phương pháp khâu mạch nhũ tương (emulison cross-linking), phương pháp giọt tụ/kết tủa (coacervation/precipitation), phương pháp hợp nhất giọt nhũ tương (emulsion- droplet coalesence), phương pháp tạo gel ion (ionic gelation) và phương pháp mixen đảo (reverse micellar)[28].

1.6.1 Phương pháp khâu mạch nhũ tương

Hỗn hợp nhũ tương nước trong dầu được tạo ra bằng cách phân tán dung dịch chitosan trong dầu. Những giọt lỏng được làm bền bởi chất hoạt động bề mặt. Dung dịch nhũ tương sau đó được khâu mạch bằng tác nhân tạo nối thích hợp như glutaraldehyde. Hai nhóm –CHO của glutaraldehyde sẽ phản ứng với nhóm –NH2 của chitosan để khâu mạch tạo hạt nano chitosan[28].

Luận Văn Thạc Sĩ 17 CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến 1.6.2 Phương pháp giọt tụ/kết tủa

Phương pháp này sử dụng tính chất của chitosan là không tan trong dung dịch kiềm. Bởi vậy, chitosan sẽ bị kết tủa, tạo giọt ngay khi dung dịch chiosan tiếp xúc với dung dịch kiềm. Dung dịch kiềm có thể là NaOH, NaOH-metanol hoặc ethandiamine. Dung dịch chitosan sẽ được một thiết bị nén phun vào dung dịch kiềm để tạo hạt nano[28].

1.6.3 Phương pháp hợp nhất giọt nhũ tương

Phương pháp này lần đầu được sử dụng vào năm 1999. Phương pháp này sử dụng nguyên tắc của cả hai phương pháp: tạo nối ngang nhũ tương và kết tủa. Thay vì sử dụng tác nhân tạo nối ngang, kết tủa tạo ra bằng cách cho giọt chitosan kết hợp với các giọt NaOH. Một hệ nhũ tương bền chứa dung dịch chitosan cùng với thuốc tạo ra trong paraffin lỏng. Đồng thời, một hệ nhũ tương bền khác chứa dung dịch chitosan và NaOH cũng được tạo ra theo cách như trên. Khi cả hai hệ nhũ tương này được trộn lại với tốc độ khuấy cao, các giọt từ mỗi hệ sẽ va chạm một cách ngẫu nhiên, hợp lại và kết tủa thành những hạt nhỏ[28].

1.6.4 Phương pháp tạo gel ion

Cơ chế của phương pháp này dựa trên tương tác tĩnh điện giữa chitosan tích điện dương và một polyanion như tripolyphosphate. Kỹ thuật này có ưu điểm là giai đoạn chuẩn bị đơn giản và thực hiện trong môi trường nước. Đầu tiên chitosan được hoàn tan vào dung dịch acid acetic. Sau đó chitosan được trộn lẫn với polyanion để tạo hạt nano chitosan dưới điều khiển khuấy từ liên tục tại nhiệt độ phòng. Kích thước và điện tích bề mặt có thể kiểm soát bằng cách sử dụng những tỷ lệ chitosan và polyanion khác nhau[28].

Hình 1.11: Sơ đồ chế tạo hạt bằng phương pháp hợp nhất giọt nhũ tương

Luận Văn Thạc Sĩ 19 CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến 1.6.5 Phương pháp mixen đảo

Trong phương pháp này, người ta hòa tan chất hoạt động bề mặt vào dung môi hữu cơ để tạo ra những hạt mixen đảo. Dung dịch lỏng chứa chitosan và thuốc được thêm từ từ với tốc độ khuấy không đổi để tránh làm đục dung dịch. Pha lỏng được giữ sao cho hỗn hợp trở thành pha vi nhũ tương suốt. Sau đó tác nhân tạo nối ngang được thêm vào và khuấy qua đêm. Cô quay loại dung môi. Phần còn lại phân tán lại trong nước. Dung dịch muối thích hợp thêm vào để kết tủa chất hoạt động bề mặt. Hỗn hợp được ly tâm. Phần dung dịch ở trên chứa hạt nano mang thuốc được chiết ra, cho qua màng thẩm tách 1 giờ. Đông cô chất lỏng thu được cho ta bột thuốc[28].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và chế tạo hạt nano chitosan gắn peg bọc insulin ứng dụng điều trị bệnh tiểu đường (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)