Diện tích RNM huyện Tiên Yên phân theo đơn vị hành chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm rừng ngập mặn tại huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh (Trang 47 - 55)

Đơn vị tính: ha STT Tổng diện tích RNM Rừng ngập mặn tự nhiên Rừng trồng ngập mặn Chiếm tỷ lệ (%) Tổng 3.926,50 3.616,13 310,37 1 Đông Hải 1.009,68 1.009,68 25,7 2 Đông Ngũ 162,23 162,23 4,1 3 Đồng Rui 1.823,68 1.513,31 310,37 46,4 4 Hải Lạng 568,83 568,83 14,5 5 Tiên Lãng 362,08 362,08 9,2

(Nguồn số liệu theo dõi diễn biến rừng của hạt kiểm lâm huyện Tiên Yên năm 2018 và điều tra thực địa)

yếu ở xã Đồng Rui, chiếm 46,4 % diện tích RNM của huyện; xã có diện tích RNM ít nhất là xã Đơng Ngũ, chiếm 4,1% diện tích RNM của huyện

Tồn huyện có 310,37 ha rừng trồng ngập mặn, tồn bộ diện tích rừng trồng ngập mặn trên đƣợc trồng ở xã Đồng Rui. Diện tích rừng trồng ngập mặn chiếm 7,9 % diện tích rừng ngập mặn trên tồn huyện.

4.1.2. Diện tích và phân bố RNM theo mục đích sử dụng rừng

Căn cứ vào số liệu theo dõi diễn biến rừng năm 2018 đƣợc Hạt kiểm lâm huyện Tiên Yên cung cấp thì tổng diện tích RNM trong quy hoạch lâm nghiệp là 3.841,7ha (gồm: diện tích rừng trong quy hoạch phòng hộ là 3.405,39ha, diện tích rừng trong quy hoạch sản xuất là 436,31ha). Diện tích RNM nằm ngồi đất quy hoạch cho lâm nghiệp là 84,8ha, (chi tiết xem Bảng 4.2). Trong đó:

- Xã Đồng Rui có tổng diện tích RNM lớn nhất huyện là 1.823,68ha, trong đó: Diện tích RNM nằm trong quy hoạch phòng hộ chắn sóng là 1.677,95ha; diện tích rừng nằm trong quy hoạch sản xuất 105,21ha; diện tích rừng nằm ngoài đất quy hoạch lâm nghiệp 40,52 ha.

- Xã Đơng Hải có tổng diện tích RNM là 1.009,68ha, trong đó: Diện tích RNM nằm trong quy hoạch phịng hộ chắn sóng là 809,93ha; diện tích rừng nằm trong quy hoạch sản xuất 168,47ha; diện tích rừng nằm ngoài đất quy hoạch lâm nghiệp 31,28 ha.

- Xã Hải Lạng có tổng diện tích RNM là 568,83ha, trong đó: Diện tích RNM nằm trong quy hoạch phịng hộ chắn sóng là 520,11ha; diện tích rừng nằm trong quy hoạch sản xuất 38,63 ha; diện tích rừng nằm ngồi đất quy hoạch lâm nghiệp 10,09 ha.

- Xã Tiên Lãng có tổng diện tích RNM là 362,08ha, trong đó: Diện tích RNM nằm trong quy hoạch phịng hộ là 331,67ha (327,98 ha phịng hộ chắn sóng và 3,69 ha phịng hộ bảo vệ mơi trừng); diện tích rừng nằm trong quy hoạch sản xuất 27,5 ha; diện tích rừng nằm ngoài đất quy hoạch lâm nghiệp 2,91 ha.

- Xã Đơng Ngũ có tổng diện tích RNM là 162,23 ha, trong đó: Diện tích RNM nằm trong quy hoạch phịng hộ chắn sóng là 65,73 ha; diện tích rừng nằm trong quy hoạch sản xuất 96,5 ha

Bảng 4.2. Diện tích rừng ngập mặn huyện Tiên Yên phân theo mục đích sử dụng rừng Đơn vị tính: ha STT Tổng diện tích RNM Quy hoạch phịng hộ QH Sản xuất Rừng ngoài đất QHLN Tổng Chắn sóng Bảo vệ mơi trƣờng Tổng 3.926,50 3.405,39 3.401,70 3,69 436,31 84,80 1 Đông Hải 1.009,68 809,93 809,93 168,47 31,28 2 Đông Ngũ 162,23 65,73 65,73 96,50 3 Đồng Rui 1.823,68 1.677,95 1.677,95 105,21 40,52 4 Hải Lạng 568,83 520,11 520,11 38,63 10,09 5 Tiên Lãng 362,08 331,67 327,98 3,69 27,50 2,91

(Nguồn số liệu theo dõi diễn biến rừng của hạt kiểm lâm huyện Tiên Yên năm 2018)

4.1.3. Diện tích và phân bố RNM theo chủ thể quản lý

Căn cứ số liệu theo dõi diễn biến rừng năm 2018 đƣợc Hạt kiểm lâm huyện Tiên Yên cung cấp thì tổng diện tích RNM của huyện là 3.926,5ha. Trong đó: diện tích rừng thuộc quản lý của hộ gia đình là 3,99ha (chiếm 0,1%), diện tích rừng do UBND xã quản lý là 2.267,44ha (chiếm 57,7%) và diện tích rừng do BQL rừng phịng hộ quản lý là 1.655,07ha (chiếm 42,2%),

chi tiết xem Bảng 4.3. Trong đó:

- Xã Đồng Rui có tổng diện tích RNM lớn nhất huyện là 1.823,68ha đều do UBND xã quản lý;

hộ gia đình quản lý là 2,08ha; diện tích rừng do UBND xã quản lý là 251,09ha và diện tích rừng do BQL rừng phòng hộ quản lý là 756,51ha.

- Xã Hải Lạng có tổng diện tích RNM là 568,83ha, gồm diện tích rừng do UBND xã quản lý là 44,77ha và diện tích rừng do BQL rừng phòng hộ quản lý là 524,06ha.

- Xã Tiên Lãng có tổng diện tích RNM là 362,08ha, gồm diện tích do hộ gia đình quản lý là 1,91ha; diện tích rừng do UBND xã quản lý là 45,98ha và diện tích rừng do BQL rừng phòng hộ quản lý là 314,19ha.

- Xã Đơng Ngũ có tổng diện tích RNM là 162,23ha, gồm diện tích rừng do UBND xã quản lý là 101,92ha và diện tích rừng do BQL rừng phịng hộ quản lý là 60,31ha.

Bảng 4.3. Diện tích RNM huyện Tiên Yên phân theo chủ thể quản lý

Đơn vị tính: ha STT Tổng diện tích RNM Hộ gia đình UBND BQL rừng phịng hộ Tổng 3.926,50 3,99 2.267,44 1.655,07 Tỷ lệ % 100 0,1 57,7 42,2 1 Đông Hải 1.009,68 2,08 251,09 756,51 2 Đông Ngũ 162,23 101,92 60,31 3 Đồng Rui 1.823,68 1.823,68 4 Hải Lạng 568,83 44,77 524,06 5 Tiên Lãng 362,08 1,91 45,98 314,19

(Nguồn số liệu theo dõi diễn biến rừng của hạt kiểm lâm huyện Tiên Yên năm 2018

4.2. Đặc điểm thành phần loài, cấu trúc quần xã thực vật của

Dựa trên nguồn tƣ liệu bản đồ và khảo sát thực địa đã xác định hiện trạng thảm thực vật chính khu vực ĐNN Tiên Yên bao gồm thảm RNM tự nhiên, thảm thực vật nhân tác. Mỗi thảm thực vật đều có đặc trƣng riêng về tính đa dạng của các quần xã.

4.2.1. Đặc điểm thành phần loài, cấu trúc quần xã thực vật của rừng ngập mặn tự nhiên mặn tự nhiên

Đặc điểm cấu trúc rừng ngập mặn chỉ có 1 tầng tán, khơng có tầng cây bụi, thảm tƣơi và thực vật ngoại tầng nhƣ lớp thảm thực vật trên cạn. Chiều cao trung bình tán rừng rất thấp, thƣờng biến động từ 3- 6m, tán cây nhỏ, phân cành thấp, độ tàn che đạt 0,7 và tạo nên tầng tán liên tục đan xen nhau. Các loài cây tham gia Vẹt dù -Bruguiera gymnorrhiza, Trang - Kandelia candel, Mắm biển - Avicennia marina, Đƣớc vòi - Rhizophora stylosa Griff và

Sú - Aegiceras corniculatum... Tùy vào vị trí, điều kiện lập địa, thực vật phát sinh thì nhóm lồi này hay nhóm lồi kia chiếm ƣu thế. Một số quần xã đặc trƣng của RNM ở khu vực nghiên cứu

- Quần xã thực vật ưu thế Mắm biển

Thƣờng phân bố ở khu vực phía giáp với biển. Đặc điểm của quần xã này cây phân cành nhiều, mật độ cây không cao, thƣờng biến động theo năm, có xu hƣớng di cƣ của các loài cây ngập mặn khác vào. Trong quần xã này bên cạnh ƣu thế là Mắm biển với tỉ lệ lớn còn xuất hiện rải rác các cá thể của các lồi nhƣ Vẹt dù, Đƣớc vịi mới xâm nhập vào ở trạng thái cây con. Diện tích của quần xã này nhỏ và tạo thành các dải nhỏ

- Quần xã thực vật ưu thế là Sú

Phân bố ở khu vực đất lầy thụt và thấp. Cấu trúc không gian kiểu quần xã này khơng cao, trung bình trên dƣới 3 m. Ở phía cửa sơng Ba Chẽ có sự

phân bố của kiểu quần xã này và có điểm chiều cao của loài lên đến 4 m. Xen lẫn với Sú là các cây ngập mặn khác nhƣ Đƣớc vịi, Trang nhƣng có tỉ lệ cá thể thấp, mọc rải rác. Quần xã này có diện tích nhỏ trong khu vực nghiên cứu

- Quần xã thực vật ưu thế Sú, Trang, Mắm

Phân bố nơi có thể nền lầy thụt dọc theo các rạch, lạch nơi ít nhiều đƣợc bồi lắng, với thành phần ƣu thế chính là Sú với chiều cao trung bình 1,5 - 2,5 m. Trong quần xã này xuất hiện các loài Trang và Mắm cịn sót lại phía trong có thể nền pha cát cũng nhƣ sự di cƣ mới vào ở phía ngồi lạch nhƣng có tỉ lệ các thể ít hơn. Quần xã này có diện tích nhỏ trong khu vực nghiên cứu

- Quần xã thực vật ưu thế Sú, Trang,Vẹt dù

Phân bố nơi có nhiều lạch nhỏ đem phù sa bồi lắng vào nên có sự lầy thụt đáng kể góp phần tạo nên sự ƣu thế của loài Sú. Kiểu quần xã này có chiều rộng hẹp thƣờng bám theo các lạch và ở các bãi đang bồi phía ngồi các quần xã ƣu thế của Vẹt dù. Chiều cao trung bình của tầng rừng thuộc quần xã này dao động trung bình 2,5 - 4 m. Quần xã này có diện tích nhỏ trong khu vực nghiên cứu

- Quần xã thực vật ưu thế Trang, Vẹt dù, Đước vòi

Xuất hiện và phân bố nơi rất ít bị lầy thụt và thể nền cao hơn các quần xã trên. Khu vực phân bố của quần xã này ở phía giữa Thơn 4 và bãi Lịng Vàng, ngồi ra cịn xuất hiện rải rác ở một số điểm nhƣ phía đầu sơng Voi Bé gần cầu Ba Chẽ, gần đê Hà Dong... quần xã này có chiều cao trung bình khoảng 3-4,5 m. Quần xã này có diện tích nhỏ trong khu vực nghiên cứu

- Quần xã thực vật ưu thế Vẹt dù

Vẹt dù là loài đặc trƣng cho RNM của khu vực và phân bố ở các điểm có thể nền cao với hệ rễ hình đầu gối phát triển rộng và tán rộng đã tạo nên các quần xã có số lƣợng cá thể chiếm ƣu thế gần nhƣ tuyệt đối. Tuy nhiên, dƣới tán rừng vẫn có sự xâm thực của một số cá thể của các loài khác nhƣ Đâng, Sú nhƣng ở trạng thái cây mạ, cây con chờ cơ hội phát triển. Chiều cao của

quần xã này tƣơng đối ổn định, trung bình khoảng 3,5 - 5,5m thậm chí cao hơn. Quần xã này có diện tích lớn trong khu vực nghiên cứu

- Quần xã thực vật ưu thế Vẹt dù, Đước vòi

Phân bố chủ yếu ở nơi có thể nền cao nhƣ phía Bắc xã Đồng Rui, cửa sơng Tiên Yên (xã Hải Lạng) và hai bên bờ sông Voi Bé khu vực giữa xã Đồng Rui và xã Cộng Hịa. Quần xã này có chiều cao khoảng 3,0 - 5m, một số điểm phân bố của quần xã có chiều cao lên đến 8m đối với các cá thể của loài Vẹt Dù nhƣ ở khu vực ngòi Miếu Cị,... Quần xã này có diện tích lớn trong khu vực nghiên cứu

- Quần xã thực vật ưu thế Đước vịi, Vẹt dù

Phân bố dọc bờ đơng của xã đảo Đồng Rui và phần đông bắc xã Cộng Hịa sát mép sơng Voi Lớn. Trong cấu trúc quần xã này ƣu thế thuộc về các cá lồi Đƣớc vịi sau đó là Vẹt dù mọc xen lẫn, chiều cao trung bình của tầng rừng 3,4 - 5m. Có một số cá thể có chiều cao vƣợt trội lên đến 7 - 7,5 m. dƣới tán rừng có các cá thể lồi trang, sú mọc xen lẫn với các cây con của hai loài ƣu thế tái sinh nhƣng số lƣợng cá thể không đáng kể và rải rác. Quần xã này có diện tích lớn trong khu vực nghiên cứu

4.2.2. Đặc điểm thành phần loài, cấu trúc quần xã thực vật trong thảm thực vật nhân tác vật nhân tác

Do một số đầm nuôi không hiệu quả nên bị bỏ hoang và vùng bãi triều đã đƣợc quy hoạch trồng rừng ngập mặn. Ở thảm thực vật này có Quần xã thực vật ƣu thế Đƣớc vịi: Bƣớc đầu gây trồng, lồi này đƣợc trồng thuần lồi. Q trình sinh trƣởng và phát triển đã có sự di cƣ của các lồi thực vật ngập mặn khác vào nhƣ Vẹt dù, Sú,... Chiều cao của quần xã này theo độ tuổi của cây.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm rừng ngập mặn tại huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh (Trang 47 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)