Thị tƣơng quan Hvn/Do của rừng trồng ngập mặn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm rừng ngập mặn tại huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh (Trang 78 - 82)

năm 2010

4.3.2.4. Chất lượng cây rừng của rừng trồng ngập mặn

Bảng 4.20. Đặc điểm chất lƣợng cây rừng của rừng trồng ngập mặn

Sh

OTC Tên loài

Tổng số cây Phẩm chất A Phẩm chất B Phẩm chất C Số cây Tỉ lệ (%) Số cây Tỉ lệ (%) Số cây Tỉ lệ (%) 1 Đƣớc vòi 287 25 8,71 194 67,60 68 23,69 2 Đƣớc vòi 250 22 8,8 181 72,4 47 18,8 3 Đƣớc vòi 310 54 17,42 213 68,71 43 13,87 4 Đƣớc vòi 262 35 13,36 165 62,98 62 23,66 5 Đƣớc vòi 233 29 12,45 157 67,38 47 20,17 Qua bảng 4.18 ta thấy:

- Số cây có phẩm chất A chiếm tỉ lệ từ 8,71 – 17,42% số cây trong OTC. OTC có số cây có phẩm chất A chiếm tỷ lệ cao nhất là OTC số 3,OTC có số cây có phẩm chất A chiếm tỷ lệ thấp nhất là OTC số 1.

- Số cây có phẩm chất B chiếm tỉ lệ từ 62,98 – 72,4% số cây trong OTC. OTC có số cây có phẩm chất B chiếm tỷ lệ cao nhất là OTC số 2, OTC có số cây có phẩm chất B chiếm tỷ lệ thấp nhất là OTC số 4.

y = 0.1307x1.4754 R² = 0.919 0 1 2 3 4 5 6 2 4 6 8 10 12 14 Hvn (m) D1.3 (cm)

- Số cây có phẩm chất C chiếm tỉ lệ từ 13,87 – 23,69% số cây trong OTC. OTC có số cây có phẩm chất C chiếm tỷ lệ cao nhất là OTC số 1, OTC có số cây có phẩm chất C chiếm tỷ lệ thấp nhất là OTC số 3.

4.4. Những tác động ảnh hƣởng đến diện tích và chất lƣợng RNM

4.4.1. Biến động về diện tích RNM theo các mốc thời gian

Từ năm 1978 đến năm 2000, phong trào NTTS phát triển mạnh ở huyện Tiên Yên, mà điển hình là xã Đồng Rui, đất ven biển cho dân thuê để làm đầm nuôi trồng thủy hải sản, cùng với việc ngƣời dân trong vùng chặt đốn cây Sú, Vẹt dù để làm củi đun… dẫn đến nhiều diện tích RNM bị suy giảm chất lƣợng và mất đi. Diện tích RNM bị mất và suy giảm về chất lƣợng dẫn đên môi trƣờng sống, nơi cƣ trú và sinh sản của nhiều loại thuỷ hải sản bị thu hẹp hoặc khơng cịn, nhiều diện tích đất bãi triều bị hoang hoá. Nguồn lợi thủy hải sản từ tự nhiên tại địa phƣơng giai đoạn này đều giảm so với trƣớc.

Từ năm 2000, với sự hỗ trợ của các dự án phục hồi RNM trong và ngoài nƣớc, cùng với nhận thức rõ về vai trò và tầm quan trọng của RNM nên công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ở huyện Tiên Yên đƣợc chú trọng. Đặc biệt từ năm 2015 đến nay, huyện đẩy mạnh mơ hình quản lý rừng cộng đồng, giao diện tích rừng cụ thể về cho từng thơn trồng, chăm sóc, quản lý và bảo vệ. Ngƣời dân trong huyện đã trồng và phục hồi đƣợc nhiều diện tích RNM tại các đầm NTTS bỏ hoang.

Đánh giá biến động diện tích RNM ven biển huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2018 nhƣ sau:

Bảng 4.21. Biến động diện tích rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu

Hạng mục 2012 2015 Giai đoạn từ năm 2012 đến 2015 2018 Giai đoạn từ năm 2015 đến 2018 Tỷ lệ (%) -1,5 8,0 Diện tích RNM 3.691,4 3.637,0 -54,4 3.926,5 289,5

(Số liệu theo dõi diễn biến rừng của hạt kiểm lâm huyện Tiên Yên các năm 2012, 2015, 2018)

Từ kết quả tổng hợp tại bảng 4.19, có thể đƣa ra một số nhận xét sau: - Giai đoạn 2012 - 2015: Giai đoạn này diện tích RNM của huyện giảm 54,4ha (tƣơng đƣơng 1,5% so với năm 2012). Nguyên nhân chủ yếu là do ngƣời dân sau khi đƣợc giao khoán rừng, chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của RNM, chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế trƣớc mắt, nên một số hộ đã phá rừng đắp đầm, khai thác các cây trong RNM làm củi đun, đẽo vỏ cây để nhuộm lƣới chài, nuôi hải sản. Công tác trồng rừng ngập mặn ở giai đoạn này đã đƣợc chính quyền địa phƣơng, các tổ chức chú trọng nhƣng diện tích rừng trồng khơng bù lại đƣợc diện tích rừng bị mất đi.

- Giai đoạn 2015 - 2018: Giai đoạn này chứng kiến sự gia tăng diện tích RNM, diện tích RNM tăng thêm 289,5ha (tƣơng đƣơng 8% so với năm 2015). Diện tích RNM tăng bởi ngƣời dân và chính quyền địa phƣơng nhận thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng cũng nhƣ các giá trị của RNM mang lại. Chính quyền địa phƣơng đã huy động mọi nguồn lực để khôi phục và phát triển và nâng cao chất lƣợng công tác quản lý, bảo vệ RNM, cùng với sự quan tâm giúp đỡ tài trợ của các tổ chức quốc tế, phi chính phủ, của các cơ quan nhƣ tổ chức trong trồng mới và chăm sóc rừng trồng ngập mặn. Diện tích rừng trồng mới ở giai đoạn 2005 – 2010 đã thành rừng (370 ha). Bao gồm rừng do tổ chức nhƣ UNDP (Dự án nhỏ của Liên hợp quốc) tài trợ trồng 120 ha; rừng do tổ chức ACTMANG (Hà Lan) trồng 50 ha; rừng do Dự án SUMA trồng 20 ha; rừng do Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội trồng 30 ha; rừng phịng hộ do Cơng ty CP Đầu tƣ Phát triển tài nguyên trồng 150 ha.

Trong 6 năm, từ năm 2012 - 2018 diện tích RNM tăng 235,1ha, diện tích tăng lên chủ yếu là rừng trồng ngập mặn theo các dự án, trong khi đó diện tích rừng tự nhiên vẫn bị mất đi. Nguyên nhân chủ yếu là do chuyển đổi mục đích sử dụng đất quy hoạch cho lâm nghiệp đang có RNM sang các mục đích sử dụng khác nhƣ: làm đƣờng giao thông, đắp đầm ni tơm, xây dựng các nhà

máy xí nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghiệp... Bên cạnh đó cịn là sự thiếu trách nhiệm, buông lỏng trong quản lý, bảo vệ rừng của cộng đồng, các Ban quản lý thôn, của cấp Uỷ, chính quyền hoặc vì những mục đích cá nhân khác.

Nhìn vào hình dƣới đây ta thấy rõ đƣợc diện tích RNM biến động ở giai đoạn 2015 – 2018, nhƣ sau: (chi tiết xem bản đồ diễn biến rừng ngập mặn huyện Tiên Yên, Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 2018 tại phụ lục)

- Tồn bộ diện tích RNM tăng thêm tập trung ở xã Đồng Rui, diện tích tăng thêm này tồn bộ là rừng trồng ngập mặn năm 2010 và 2014 đến năm 2018 đã sinh trƣởng và phát triển thành rừng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm rừng ngập mặn tại huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)