Dựa trên nguồn tƣ liệu bản đồ và khảo sát thực địa đã xác định hiện trạng thảm thực vật chính khu vực ĐNN Tiên Yên bao gồm thảm RNM tự nhiên, thảm thực vật nhân tác. Mỗi thảm thực vật đều có đặc trƣng riêng về tính đa dạng của các quần xã.
4.2.1. Đặc điểm thành phần loài, cấu trúc quần xã thực vật của rừng ngập mặn tự nhiên mặn tự nhiên
Đặc điểm cấu trúc rừng ngập mặn chỉ có 1 tầng tán, khơng có tầng cây bụi, thảm tƣơi và thực vật ngoại tầng nhƣ lớp thảm thực vật trên cạn. Chiều cao trung bình tán rừng rất thấp, thƣờng biến động từ 3- 6m, tán cây nhỏ, phân cành thấp, độ tàn che đạt 0,7 và tạo nên tầng tán liên tục đan xen nhau. Các loài cây tham gia Vẹt dù -Bruguiera gymnorrhiza, Trang - Kandelia candel, Mắm biển - Avicennia marina, Đƣớc vòi - Rhizophora stylosa Griff và
Sú - Aegiceras corniculatum... Tùy vào vị trí, điều kiện lập địa, thực vật phát sinh thì nhóm lồi này hay nhóm lồi kia chiếm ƣu thế. Một số quần xã đặc trƣng của RNM ở khu vực nghiên cứu
- Quần xã thực vật ưu thế Mắm biển
Thƣờng phân bố ở khu vực phía giáp với biển. Đặc điểm của quần xã này cây phân cành nhiều, mật độ cây không cao, thƣờng biến động theo năm, có xu hƣớng di cƣ của các loài cây ngập mặn khác vào. Trong quần xã này bên cạnh ƣu thế là Mắm biển với tỉ lệ lớn còn xuất hiện rải rác các cá thể của các lồi nhƣ Vẹt dù, Đƣớc vịi mới xâm nhập vào ở trạng thái cây con. Diện tích của quần xã này nhỏ và tạo thành các dải nhỏ
- Quần xã thực vật ưu thế là Sú
Phân bố ở khu vực đất lầy thụt và thấp. Cấu trúc không gian kiểu quần xã này khơng cao, trung bình trên dƣới 3 m. Ở phía cửa sơng Ba Chẽ có sự
phân bố của kiểu quần xã này và có điểm chiều cao của loài lên đến 4 m. Xen lẫn với Sú là các cây ngập mặn khác nhƣ Đƣớc vịi, Trang nhƣng có tỉ lệ cá thể thấp, mọc rải rác. Quần xã này có diện tích nhỏ trong khu vực nghiên cứu
- Quần xã thực vật ưu thế Sú, Trang, Mắm
Phân bố nơi có thể nền lầy thụt dọc theo các rạch, lạch nơi ít nhiều đƣợc bồi lắng, với thành phần ƣu thế chính là Sú với chiều cao trung bình 1,5 - 2,5 m. Trong quần xã này xuất hiện các loài Trang và Mắm cịn sót lại phía trong có thể nền pha cát cũng nhƣ sự di cƣ mới vào ở phía ngồi lạch nhƣng có tỉ lệ các thể ít hơn. Quần xã này có diện tích nhỏ trong khu vực nghiên cứu
- Quần xã thực vật ưu thế Sú, Trang,Vẹt dù
Phân bố nơi có nhiều lạch nhỏ đem phù sa bồi lắng vào nên có sự lầy thụt đáng kể góp phần tạo nên sự ƣu thế của loài Sú. Kiểu quần xã này có chiều rộng hẹp thƣờng bám theo các lạch và ở các bãi đang bồi phía ngồi các quần xã ƣu thế của Vẹt dù. Chiều cao trung bình của tầng rừng thuộc quần xã này dao động trung bình 2,5 - 4 m. Quần xã này có diện tích nhỏ trong khu vực nghiên cứu
- Quần xã thực vật ưu thế Trang, Vẹt dù, Đước vịi
Xuất hiện và phân bố nơi rất ít bị lầy thụt và thể nền cao hơn các quần xã trên. Khu vực phân bố của quần xã này ở phía giữa Thơn 4 và bãi Lịng Vàng, ngồi ra cịn xuất hiện rải rác ở một số điểm nhƣ phía đầu sơng Voi Bé gần cầu Ba Chẽ, gần đê Hà Dong... quần xã này có chiều cao trung bình khoảng 3-4,5 m. Quần xã này có diện tích nhỏ trong khu vực nghiên cứu
- Quần xã thực vật ưu thế Vẹt dù
Vẹt dù là loài đặc trƣng cho RNM của khu vực và phân bố ở các điểm có thể nền cao với hệ rễ hình đầu gối phát triển rộng và tán rộng đã tạo nên các quần xã có số lƣợng cá thể chiếm ƣu thế gần nhƣ tuyệt đối. Tuy nhiên, dƣới tán rừng vẫn có sự xâm thực của một số cá thể của các loài khác nhƣ Đâng, Sú nhƣng ở trạng thái cây mạ, cây con chờ cơ hội phát triển. Chiều cao của
quần xã này tƣơng đối ổn định, trung bình khoảng 3,5 - 5,5m thậm chí cao hơn. Quần xã này có diện tích lớn trong khu vực nghiên cứu
- Quần xã thực vật ưu thế Vẹt dù, Đước vòi
Phân bố chủ yếu ở nơi có thể nền cao nhƣ phía Bắc xã Đồng Rui, cửa sông Tiên Yên (xã Hải Lạng) và hai bên bờ sông Voi Bé khu vực giữa xã Đồng Rui và xã Cộng Hịa. Quần xã này có chiều cao khoảng 3,0 - 5m, một số điểm phân bố của quần xã có chiều cao lên đến 8m đối với các cá thể của loài Vẹt Dù nhƣ ở khu vực ngòi Miếu Cị,... Quần xã này có diện tích lớn trong khu vực nghiên cứu
- Quần xã thực vật ưu thế Đước vòi, Vẹt dù
Phân bố dọc bờ đông của xã đảo Đồng Rui và phần đơng bắc xã Cộng Hịa sát mép sông Voi Lớn. Trong cấu trúc quần xã này ƣu thế thuộc về các cá lồi Đƣớc vịi sau đó là Vẹt dù mọc xen lẫn, chiều cao trung bình của tầng rừng 3,4 - 5m. Có một số cá thể có chiều cao vƣợt trội lên đến 7 - 7,5 m. dƣới tán rừng có các cá thể lồi trang, sú mọc xen lẫn với các cây con của hai loài ƣu thế tái sinh nhƣng số lƣợng cá thể không đáng kể và rải rác. Quần xã này có diện tích lớn trong khu vực nghiên cứu
4.2.2. Đặc điểm thành phần loài, cấu trúc quần xã thực vật trong thảm thực vật nhân tác vật nhân tác
Do một số đầm nuôi không hiệu quả nên bị bỏ hoang và vùng bãi triều đã đƣợc quy hoạch trồng rừng ngập mặn. Ở thảm thực vật này có Quần xã thực vật ƣu thế Đƣớc vịi: Bƣớc đầu gây trồng, loài này đƣợc trồng thuần loài. Q trình sinh trƣởng và phát triển đã có sự di cƣ của các loài thực vật ngập mặn khác vào nhƣ Vẹt dù, Sú,... Chiều cao của quần xã này theo độ tuổi của cây.
Bảng 4.4. Thành phần loài cây trong RNM tại Tiên Yên
STT Bộ Họ Tên
cây Tên khoa học Dạng sống Sinh cảnh
1 Rhizophorales Rhizophoraceae Vẹt dù Bruguiera gymnorrhiza (L.) Lam. Thân gỗ, cao trung bình 7 - 10m Phân bố ở các điểm có thể nền cao, thời gian ngập triều ít
2 Rhizophorales Rhizophoraceae Trang Kandelia candel (L.) Druce
Thân gỗ nhỏ, cao trung bình 5 -7m
Phân bố nơi rất ít bị lầy thụt, thời gian ngập triều trung bình
3 Rhizophorales Rhizophoracea Đƣớc
vịi
Rhizophora stylosa
Griff.
Cây bụi, cao trung bình 2 -4m
Phân bố ƣu thế ở khu vực mép ngoài của các bờ đầm NTTS 4 Lamiales Acanthaceae Mắm biển Avicennia marina (Forsk.) Veirh. Thân gỗ, cao trung bình 15 - 20m
Phân bố ƣu thế ở khu vực phía giáp biển
5 Primulales Aegicerataceae Sú Aegiceras
corniculatum
Cây bụi, cao trung bình 2 -3m
Phân bố ƣu thế ở khu vực đất lầy thụt và thấp
4.3.1. Đặc điểm cấu trúc của quần xã thực vật rừng tự nhiên ngập mặn
4.3.1.1. Các giá trị trung bình và đặc trưng mẫu: Do, Hvn, S, S%.
Bảng 4.5. Các đặc trƣng của 10 OTC rừng tự nhiên ngập mặn
SH OTC Xã Tk Kh Mật độ (cây/ha) Tọa độ (VN2000) Các đặc trƣng của đƣờng kính (Do) Các đặc trƣng của chiều cao (Hvn) X Y SDo S%(Do) SHvn S%(Hvn) 1 Đông Hải 257 3 9.630 478.032 2.357.879 6,24 1,33 21,31 1,92 0,59 30,73 2 Đông Hải 257 3 9.130 476.901 2.357.627 6,83 2,39 34,99 2,33 1,31 56,22 3 Đông Hải 257 6 9.050 476.078 2.357.378 6,82 2,07 30,35 2,22 1,01 45,50 4 Tiên Lãng 259 6 8.670 468.425 2.356.668 7,96 2,61 32,79 2,67 1,17 43,82 5 Hải Lạng 261A 7 10.024 465.912 2.353.915 7,88 2,53 32,11 2,90 1,57 54,14 6 Đồng Rui 260C 1 8.080 462.668 2.350.568 9,74 2,69 27,62 4,0 1,62 40,5 7 Hải Lạng 261A 18 8.700 461.104 2.351.985 8,17 3,35 41,0 2,94 1,76 59,86 8 Đồng Rui 260C 1 5.380 460.464 2.345.988 11,36 1,76 15,49 4,61 0,84 18,22 9 Đồng Rui 260C 1 10.210 463.411 2.345.211 7,12 3,15 30,2 2,2 0,91 41,36 10 Đồng Rui 260C 1 5.990 466.838 2.351.322 9,89 3,23 32,66 3,66 1,45 39,62
Qua Bảng 4.5 cho thấy các giá trị trung bình và đặc trƣng mẫu của 10 OTC rừng tự nhiên ngập mặn nhƣ sau:
- Mật độ cây giao động khoảng từ 5 nghìn đến 10 nghìn cây/ha. - Đƣơng kính trung bình của tất cả các OTC từ 6,24 – 11,36 cm - Sai tiêu chuẩn của đƣờng kính (Do) giao động từ 1,33 – 3,35 - Hệ số biến động của đƣờng kính (Do) giao động từ 21,31 - 41,0 - Chiều cao trung bình 1,92 – 4,61 m
- Sai tiêu chuẩn của chiều cao (Hvn) giao động từ 1,92 – 4,61 - Hệ số biến động của chiều cao (Hvn) giao động từ 18,22 - 59,86
Các OTC có sự phân hóa rõ rệt về đƣờng kính và chiều cao, mật độ cây, cây phát triển không đồng đều. Nguyên nhân rừng tự nhiên ngập mặn ở khu vực nghiên cứu chủ yếu là rừng tái sinh trên đầm bỏ hoang nên bị bao bí khơng đáp ứng đƣợc thời gian phơi bãi và ngập nƣớc theo thủy triều, một số cây thích ứng đƣợc với mơi trƣờng sống sẽ sinh trƣởng tốt. Ngoài ra rừng tự nhiên ngập mặn ở đây cịn bị ảnh hƣởng lớn bởi mơi trƣờng nƣớc nhân tác đƣợc tạo ra từ các đầm ni tơm. Do có một lƣợng nƣớc lớn đƣợc thải trực tiếp từ các đầm nuôi tôm thƣờng không đƣợc qua xử lý, nƣớc thải ra thƣờng chứa nhiều chất COD, BOD, ammoniac… đồng thời làm giảm Oxy hịa tan có trong nƣớc. Nƣớc bị ô nhiễm do lƣợng thức ăn khi các chủ đầm tôm thả xuống khu vực nuôi trồng chỉ đƣợc tơm tiêu thụ khoảng 85%, lƣợng cịn lại (khoảng 15%) sẽ bị thất thốt và chính điều này dẫn đến lƣợng ni tơ gây ô nhiễm chiếm đến 40% từ lƣợng thức ăn thừa này.
Các giá trị trung bình và đặc trƣng mẫu của 10 OTC rừng tự nhiên ngập mặn cũng rất đặc trƣng cho HST rừng ngập mặn nói chung là có mật độ cây dầy, cây có đƣờng kính nhỏ, chiều cao thấp và thƣờng chỉ có một tầng tán, tầng tán liên tục khép kín.
Để có cái nhìn tổng quan và chính xác hơn về HST RNM cũng nhƣ một số đặc trƣng của trạng thái rừng ngập mặn tại khu vực nghiên cứu. Do tồn bộ các OTC đều có cùng một trạng thái nên để có dung lƣợng mẫu đủ lớn, đề tài sẽ gộp toàn bộ số liệu của 10 OTC đã đo đếm của RNM tự nhiên vào tính toán các đặc trƣng mẫu. Sau khi gộp vào và tính thì có số liệu đặc trƣng mẫu cho trạng thái RNM phục hồi của khu vực nghiên cứu nhƣ sau:
- Mật độ cây: N = 8.508 cây/ha.
- Đƣơng kính trung bình: ̅ = 7,95 cm
- Sai tiêu chuẩn của đƣờng kính (Do): S = 2,84 - Hệ số biến động của đƣờng kính (Do): S% = 35,67 - Chiều cao trung bình: ̅ = 2,82 m
- Sai tiêu chuẩn của chiều cao (Hvn): S = 1,49 - Hệ số biến động của chiều cao (Hvn): S% = 52,8
4.3.1.2. Phân bố số cây theo cỡ đường kính (N/Do), phân bố số cây theo cỡ chiều cao (N/Hvn) và tương quan chiều cao và đường kính (Hvn/ Do).
a. Phân bố số cây theo cỡ đƣờng kính (N/Do)
Phân bố số cây theo cỡ kính là một chỉ tiêu quan trọng khi nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của lâm phần. Nó thể hiện tổ hợp các thành phần cấu tạo nên trạng thái thực vật theo không gian và thời gian. Phân bố số số cây theo cỡ kính hợp lý thì cây rừng tận dụng đƣợc khơng gian tối đa, tiềm năng lập địa và tạo ra năng suất sinh khối cao nhất. Vì vậy nghiên cứu phân bố số cây theo cỡ kính có ý nghĩa rất quan trọng trong nghiên cứu cấu trúc rừng. Kết quả khảo sát mô phỏng phân bố lý thuyết N/Do cho mỗi OTC theo 3 hàm phân bố đƣa vào khảo sát ở Bảng 4.6.
Bảng 4.6. Mô phỏng phân bố N/Do của mỗi OTC của RNM tự nhiên khảo sát theo 3 hàm phân bố
SH
OTC Hàm phân bố Giả thiết (Ho)
1 Khoảng cách 193,02 3,84 > => Meyer 920,42 3,84 > => Weibull 414,79 3,84 > => 2 Khoảng cách 90,51 11,07 > => Meyer 907,34 11,07 > => Weibull 436,71 11,07 > => 3 Khoảng cách 91,23 7,81 > => Meyer 1.009,66 7,81 > => Weibull 333,83 7,81 > => 4 Khoảng cách 189,1 9,49 > => Meyer 683,78 9,49 > => Weibull 203,96 9,49 > => 5 Khoảng cách 210,98 9,49 > => Meyer 1.141,26 9,49 > => Weibull 252,71 9,49 > => 6 Khoảng cách 1.212,42 11,07 > => Meyer 3.969,27 11,07 > => Weibull 539,48 11,07 > => 7 Khoảng cách 386,0 9,49 > => Meyer 1.044,64 9,49 > => Weibull 954,95 9,49 > => 8 Khoảng cách 1.486,08 11,07 > => Meyer 4.626,27 11,07 > => Weibull 607,71 11,07 > => 9 Khoảng cách 244,82 9,49 > => Meyer 1.387,85 9,49 > => Weibull 238,33 9,49 > => 10 Khoảng cách 637,98 9,49 > => Meyer 517,67 9,49 > => Weibull 349,91 9,49 > =>
Kết quả phân bố lý thuyết N/Do của 10 OTC đã điều tra tại khu vực nghiên cứu theo 3 hàm phân bố (Khoảng cách, Meyer và Weibul) đều cho thấy tất cả các OTC đều có phân bố N/Do khơng theo quy luật phân bố của 3 hàm. Chi tiết xem Bảng 4.6 bên trên.
Do kết quả phân tích các OTC đều có phân bố thực nghiệm N/Do không theo quy luật của 3 hàm (giả thiết bị bác bỏ) nên việc xác định hàm mô phỏng phân bố lý thuyết cho phân bố thực nghiệm N/Do bằng cách dựa vào đồ thị phân bố thực nghiệm hoặc lựa chọn hàm mơ phỏng phân bố lý thuyết có gần nhất với trong 3 hàm khảo sát đối với mỗi OTC. Căn cứ vào phƣơng pháp này thì các hàm đƣợc lựa chọn để mô phỏng phân bố lý thuyết N/Do của mỗi OTC đƣợc tổng hợp tại Bảng 4.7 bên dƣới:
Bảng 4.7. Tổng hợp mô phỏng phân bố lý thuyết N/Do đƣợc chọn của mỗi OTC RNM tự nhiên
SH
OTC Hàm phân bố Khoảng
phân bố
Phân bố tập
trung
Giả thiết (Ho)
1 Khoảng cách 4 – 9,8 6 - 8 193,02 3,84 > => 2 Khoảng cách 4 – 16,4 5- 10 90,51 11,07 > => 3 Khoảng cách 4 – 13,8 6 - 10 91,23 7,81 > => 4 Khoảng cách 4 – 14,5 6 - 12 189,1 9,49 > => 5 Khoảng cách 4 – 14,8 6 - 10 210,98 9,49 > => 6 Weibull 4 - 17 6 – 8 và 12 -14 539,48 11,07 > => 7 Khoảng cách 4 – 14,5 6 – 8 và 12 -14 386,0 9,49 > => 8 Weibull 4 – 16,2 12 - 14 607,71 11,07 > => 9 Weibull 4 – 14,5 6 - 10 238,33 9,49 > => 10 Weibull 4 – 14,5 12 - 14 349,91 9,49 > =>
Khi khảo sát để lựa chọn hàm phân bố lý thuyết đối với mỗi OTC thì có dung lƣợng mẫu nhỏ nên khơng đảm bảo tính đại diện và chính xác, hơn nữa
tất cả các OTC đều có cùng một trạng thái là RNM phục hồi nên đề tài sẽ gộp số liệu của 10 OTC để có dung lƣợng mẫu lơn hơn để khảo sát phân bố lý thuyết N/Do cho khu vực nghiên cứu. Kết quả khảo sát đều có phân bố thực nghiệm N/Do không theo quy luật của 3 hàm (Khoảng cách, Meyer và Weibul) (giả thiết bị bác bỏ). Nên việc xác định hàm mô phỏng phân bố lý thuyết cho phân bố thực nghiệm N/Do bằng cách dựa vào đồ thị phân bố thực nghiệm hoặc lựa chọn hàm mơ phỏng phân bố lý thuyết có gần nhất với
trong 3 hàm khảo sát đối với khu vực nghiên cứu.
Bảng 4.8. Mô phỏng phân bố N/Do của trạng thái RNM tự nhiên của khu vực nghiên cứu khảo sát theo 3 hàm phân bố
Stt Hàm phân bố Giả thiết (Ho)
1 Khoảng cách 1.718,02 11,07 > =>
2 Meyer 11.177,89 11,07 > =>
3 Weibull 2.561,63 11,07 > =>
Đồ thị phân bố thực nghiệm N/Do của khu vực nghiên cứu:
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20