3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.2. Địa chất, địa hình
3.1.2.1. Địa chất
Thành phần trầm tích tầng mặt tại khu vực nghiên cứu gồm cát hạt mịn (> 63 μm), bột (4-63 μm), sét (< 4 μm) và có xu hƣớng giảm dần từ bãi triều vào trong rừng ngập mặt. Hàm lƣợng trầm tích bột và sét trong rừng ngập mặn chiếm tỉ lệ cao, lần lƣợt là 43,3% và 13,6% và có xu hƣớng giảm dần từ trong rừng ngập mặn, rìa rừng ngập mặn, bãi triều. Điều này đƣợc giải thích bởi q trình lắng đọng trầm tích hạt mịn tại vùng RNM ven biển. Quá trình dâng lên của thủy triều đóng vai trị nhƣ một yếu tố quan trọng để vận chuyển vật chất lơ lửng trong nƣớc sông Voi Lớn và Ba Chẽ vào khu vực RNM. Theo chiều từ rìa RNM vào sâu trong rừng thì năng lƣợng dịng triều càng giảm. Bên cạnh đó, mật độ dày đặc các loài thực vật ngập mặn nhƣ Trang (K.
obovata), Vẹt dù bông đỏ (B. gymnornitreza) và Sú biển (A. corniculatum)
nhƣ một cái bẫy để lƣu giữ trầm tích hạt mịn. Kết quả là, các hạt trầm tích có kích thƣớc lớn bị lắng đọng ở bãi triều và rìa rừng, chỉ các trầm tích hạt mịn đƣợc vận chuyển sâu vào phía trong rừng. Hàm lƣợng cát dao động từ 22,65 đến 93,60%, trung bình là 54,39%, chiếm hơn 68% tại bãi triều nhƣng giảm mạnh xuống còn hơn 43% tại khu vực trong rừng ngập mặn (Trần Đăng Quy, 2012) [25].
3.1.2.2. Địa hình
Địa hình Tiên Yên trập trùng đồi núi. Xã Đại Dực nằm lọt ở chân dãy Pạc Sủi và dãy Thung Châu có nhiều đỉnh cao trên 700m. Các xã Phong Dụ, Hà Lâu, Hải Lạng, Điền Xá, Yên Than cũng liên tiếp các quả núi 300-400m.
Chạy dọc phía tây bắc Tiên Yên là vùng đồi núi thấp, độ cao từ 200- 400m, phía nam là vùng đồng bằng ven biển. Địa hình đồng bằng phù sa, tƣơng đối dốc thoải, lƣợn sóng, độ cao trung bình từ +24m, cao nhất +50m, thấp nhất +1 -3m, thấp thoải dần ra hƣớng biển từ Bắc-Tây Bắc xuống Nam- Đơng Nam. Theo đặc điểm địa hình huyện có thể chia làm 2 vùng sau:
- Vùng miền núi gồm 6 xã: Hà Lâu, Điền Xá, Yên Than, Phong Dụ, Đại Dực, Đại Thành;
- Vùng đồng bằng ven biển gồm 5 xã, thị trấn: Đông Ngũ, Đông Hải, Hải Lạng, Tiên Lãng, Đồng Rui và thị trấn Tiên Yên. Đƣợc chia theo nguồn gốc và hình thái nhƣ sau:
+ Dạng địa hình bóc mịn: Địa hình sƣờn đồi thấp bóc mịn tích tụ trên
các đồi núi sót chịu q trình bóc mịn yếu, độ cao 10- 20,8 m. Các đồi nằm sát nhau và phân bố gần sát bờ biển. Phân bố chủ yếu ở phía đơng, đơng bắc và tây nam. Phủ trên các gò đồi là cây bụi và rừng trồng keo.
+ Dạng địa hình hỗn hợp sơng- biển: Hệ thống lạch triều nhỏ phát triển
dày đặc, chia cắt các bãi triều cao và thấp. Hệ lạch triều nhỏ có dịng chảy triều mạnh và có chức năng quan trọng đối với hồn lƣu nƣớc, bồi tích ven bờ
+ Dạng địa hình do biển:Địa hình thềm biển tích tụ tuổi Holocen giữa
(3- 6m): gồm cát sạn, bột, sét xám vàng chứa thân rễ cây hóa than yếu và vụn sò ốc, dày 1- 5m. Trầm tích biển tạo thành các cồn cát cao 0,5- 1m là nơi cƣ trú
tích tụ Holocen muộn (1- 3m): Phần rìa ven biển, chủ yếu phía bắc và phái
đông đảo gồm cát hạt mịn vừa màu xám, xám trắng chứa nhiều mảnh vụn sị ốc; (ii) Địa hình bãi triều cao (0,2-1m):Phân bố trên mực biển trung bình, mặt bãi đƣợc tích tụ bởi vật liệu chủ yếu là cát sạn, bùn sét chứa vụn sò ốc và thân cành rễ cây mục nát. Phân bố rừng ngập mặn với cây trang, đâng, sú, vẹt dù, đƣớc. Bùn cát có thực vật ngập mặn bao phủ; (iii) Địa hình bãi triều thấp (<
0,2m): Chiếm diện tích nhỏ, mở rộng về phía cửa sơng Tiên n, khơng có
thực vật ngập mặn tích tụ bùn lỗng. Cát nhỏ (kích thƣớc cấp hạt: 0,1- 0,25mm) phân bố chủ yếu thành các dải theo các lạch triều tại bãi triều thấp.
+ Dạng địa hình nhân sinh: Hoạt động san lấp mặt bằng và đắp đầm
ni trồng thủy sản tạo thành. Bùn- sét (kích thƣớc cấp hạt < 0,007mm).