2.3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu
2.3.2.1. Phương pháp hồi cứu, kế thừa các nghiên cứu đã công bố
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để tổng hợp, thống kê các kết quả nghiên cứu tƣơng tự; các nghiên cứu khoa học liên quan trực tiếp đến khu vực nghiên cứu hoặc gần khu vực vực nghiên cứu trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Sau đó phân tích xử lý để có đƣợc những kết luận cần thiết và có cái nhìn tổng quan về khu vực nghiên cứu. Những tài liệu, thông tin luôn đƣợc bổ sung, cập nhật, đảm bảo cơ sở cho việc chọn lọc xử lý, phân tích và đánh giá về hiện trạng, diện tích và trữ lƣợng rừng trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Các tài liệu cần thu thập và kế thừa:
- Tƣ liệu về điều kiện tự nhiên, khí hậu, thủy văn, đất đai, địa hình, tài nguyên rừng.
- Thông tin, tƣ liệu về điều kiện kinh tế- xã hội: dân số, lao động, thành phần dân tộc, tập quán canh tác.
- Những kết quả nghiên cứu, những văn bản, quyết định liên quan đến hiện trạng, phân bố và trữ lƣợng RNM trên địa bàn huyện Tiên Yên.
2.3.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
Điều tra, khảo sát thực địa là phƣơng pháp truyền thống trong nghiên cứu, khơng thể thiếu đƣợc đối với nghiên cứu. Chỉ có khảo sát thực địa mới cho các dữ liệu khách quan, đủ độ tin cậy và bổ sung những thơng tin cịn thiếu hoặc chƣa chính xác. Trên cơ sở đó đánh giá đúng đặc điểm của rừng, những tác động của con ngƣời tới biến động của chúng theo không gian và thời gian.
* Khảo sát kiểm chứng thực địa về phân bố, hiện trạng về diện tích rừng ngập mặn theo các tuyến sau:
- Tuyến 1: Khảo sát dọc từ Cầu Ba Chẽ theo sông Ba Chẽ đến bãi Lồng Vàng xã Đồng Rui, tuyến có tổng chiều dài 12 km
- Tuyến 2: Từ bãi Lịng Vàng xuống phía nam xã Đồng Rui và dọc theo sơng Voi Bé về phía cầu Ba Chẽ, tuyến có tổng chiều dài 13 km
- Tuyến 3: Khảo sát Từ đập Quân Sang xuống Mũi Chùa và dọc theo sông Tiên Yên về thơn Cái Mắt - xã Hải Lạng tuyến có tổng chiều dài 6 km
- Tuyến 4: Khảo sát từ thôn Cái Khánh ven theo RNM về thôn Khe Cạn - xã Hải Lạng, tuyến có tổng chiều dài 10 km
Sử dụng bản đồ hiện trạng RNM trên bản đồ có thể hiện các tuyến điều tra (đã đƣợc in thành bản giấy), máy GPS (đã tích hợp dữ liệu bản đồ hiện trạng rừng và tuyến điều tra) để chứng thực địa về phân bố, hiện trạng về diện tích rừng ngập mặn và xác định, mô tả đạc điểm các quần xã trên các tuyến điều tra
* Xác định loài: trên tuyến điều tra hiện trạng rừng học viên đã kết hợp thu thập các mẫu tiêu bản, căn cứ vào đặc điểm hình thái và so sánh đặc điểm hình thái của các tiêu bản thu thập đƣợc với tiêu bản trong thƣ viện của trƣờng Đại học Lâm nghiệp để xác định loài. Kết hợp nhờ chuyên gia giám định lồi
Hình 2.1. Ảnh cây Vẹt dù
Hình 2.2. Ảnh cây Đƣớc vịi
* Xác định đặc điểm cấu trúc RNM: Cấu trúc, tổ thành, các chỉ tiêu sinh trƣởng (Do, Hvn), phân bố N/Do, phân bố N/Hvn, tái sinh tự nhiên. Trong quá trình thực hiện đề tài lập ơ tiêu chuẩn (OTC) điển hình. Căn cứ vào thực trạng RNM và điều kiện thực tế trên hiện trƣờng để xác định số lƣợng, vị trí các OTC. (Chi tiết vị trí các OTC xem Bản đồ vị trí OTC rừng ngập mặn huyện tiên yên, Quảng Ninh)
- Đối với rừng tự nhiên ngập mặn: lập 10 OTC với diện tích mỗi OTC là 1.000m2 (30m×33m). Các dữ liệu thu thập trong ô đo đếm: tên lồi, đƣờng kính, chiều cao vút ngọn, phẩm chất cây. Trong mỗi OTC lập 5 ô tái sinh dạng bản 4m2
(2m×2m), 4 ơ ở góc và 1 ơ ở trung tâm để điều tra cây tái sinh. - Đối với rừng tự trồng ngập mặn: lập 5 OTC với diện tích mỗi OTC là 500m2 (20m×25m). Các dữ liệu thu thập trong OTC tên lồi, đƣờng kính, chiều cao vút ngọn, phẩm chất cây.
* Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
- Phƣơng pháp đo đƣờng kính: Dùng thƣớc đo vanh (thƣớc thợ may) để đo chu vi thân cây và chuyển sang đƣờng kính thân cây (Quy đổi từ chu vi ra đƣờng kính). Áp dụng cho những lồi có thân chính rõ nhƣ Vẹt dù, Bần, Đƣớc...
D = Cvi/π (2.3.2.2-1)
Đối với loài Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) và Sú (Aegiceras Corniculata) đo ở vị trí gốc (Do) nhƣng trên bạnh vè; đối với cây Đƣớc vịi
(Rhizophora styloza) đo ở vị trí tiếp giáp giữa thân với cổ rễ hình nơm.
- Phƣơng pháp đo chiều cao vút ngọn thân cây: đối với rừng ngập mặn, chiều cao rừng thấp, khoảng cách các cây gần nhau. Do vậy, để đảm bảo độ chính xác đến 10cm, nghiên cứu sử dụng thƣớc gậy (dạng sào) đƣợc chia thành từng centimét để xác định chính xác chiều cao cây rừng.
- Phƣơng pháp điều tra cây tái sinh: Xác định tên loài cây tái sinh; Đo chiều cao vút ngọn, phân theo 2 cấp (< 0,5 m; 0,5 đến < 1m); Xác định chất lƣợng cây: Phân theo chất lƣợng tốt (A), trung bình (B), xấu (C).
Hình 2.3: Ảnh điều tra thực địa
* Tính tốn các chỉ số về tổ thành, đặc điểm tái sinh ... Các dữ liệu điều tra, thu thập đƣợc tổng hợp, tính tốn xử lý bằng phần mềm Excel và SPSS
- Tính tốn các giá trị trung bình và đặc trƣng mẫu: Do, Hvn, S, S%... + Giá trị trung bình ( ̅): ̅= ∑ (2.3.2.2-2)
+ Sai tiêu chuẩn (S): S = √
(2.3.2.2-3)
Trong đó: Qx = ∑ + ∑
(2.3.2.2-4)
+ Hệ số biến động: S% =
(2.3.2.2-.5)
- Xác định công thức tổ thành theo tỷ lệ số cây
+ Hệ số tổ thành (Ki) của từng lồi cây đƣợc tính theo cơng thức Ki = (2.3.2.2-6)
Trong đó:
Ni là số cây của lồi i trong ơ tiêu chuẩn, N là tổng số cây của các lồi trong ơ tiêu chuẩn.
+ Xác định số cá thể bình qn/lồi
̅ (2.3.2.2-7) Trong đó:
m là số lồi cây trong OTC; N là tổng số cây của các lồi trong ơ tiêu chuẩn. So sánh số cá thể của từng loài ni với ̅
Nếu ni ≥ ̅ loài cây có mặt trong cơng thức tổ thành
Nếu ni < ̅ lồi cây khơng tham gia vào công thức tổ thành Viết công thức tổ thành k1A1 + k2A2 + k3A3
- Mô phỏng phân bố thực nghiệm
+ Đối với rừng tự nhiên: Căn cứ vào phân bố thực nghiệm tiến hành mô phỏng các quy luật N/Do, N/Hvn theo phân bố Weibull, phân bố khoảng cách, phân bố Meyer.
Hàm phân bố Meyer: Fi = α*e-β*xi
Hàm phân bố Weibull: Fx = 1 - e( )
Trong đó: α, γ, β, là tham số của các hàm phân bố.
+ Đối với rừng trồng: Dùng phân bố Weibull để mô phỏng các quy luật N/Do, N/Hvn cho rừng trồng ở khu vực nghiên cứu (Vũ Tấn Phƣơng, 2016) [22].
Phân bố Weibull có dạng: Fx = 1 - e( ) với x ≥ 0
Tham số đặc trƣng cho độ nhọn phân bố, tham số α đặc trƣng cho độ lệch của phân bố
Nếu: α = 1 phân bố có dạng giảm; α = 3 phân bố có dạng đối xứng; α > 3 phân bố có dạng lệch phải; α < 3 phân bố có dạng lệch trái;
- Xác định mối tƣơng quan Hvn/Do: đề tài sử dụng các phƣơng trình mơ tả tƣơng quan sau:
Hàm mũ (Power): Hàm logarit: y = aln(x) – b
Trong đó: a, b là tham số của các hàm
- Xác định các chỉ tiêu cơ bản và cấu trúc tái sinh. + Mật độ cây tái sinh: cây/ha;
+ Chất lƣợng cây tái sinh (Đánh giá % cây theo phẩm chất a,b,c)
2.3.2.3. Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến và những góp ý của các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan, đặc biệt là các chuyên gia nghiên cứu RNM, các chuyên gia đánh giá tổng hợp, phấn tích các nguyên nhân suy giảm diện tích, chất lƣợng rừng ngập mặn tại khu vực nghiên cứu.
2.3.2.4. Phương pháp bản đồ
Phƣơng pháp bản đồ đƣợc sử dụng trong nghiên cứu thành lập các bản đồ hiện trạng rừng, các loại bản đồ biến động.
Các phần mềm GIS và Viễn thám mới nhất đƣợc sử dụng để thực hiện đề tài, gồm ArcGIS, Mapinfo,...
Phƣơng pháp Bản đồ và GIS đƣợc sử dụng, cho phép nghiên cứu sự phân bố khơng gian diện tích rừng trong khu vực nghiên cứu. Bằng việc chồng xếp bản đồ hiện trạng rừng đƣợc phê duyệt ở các mốc thời gian khác nhau và tính tốn các dữ liệu khơng gian và liên kết chúng, từ đó có thể tính tốn chính xác đƣợc tốc độ biến đổi rừng ngập mặn theo thời gian, đồng thời có đƣợc bức tranh toàn cảnh về diễn biến của khu vực trên tồn bộ khơng gian của vùng nghiên cứu.
2.3.2.5. Phương pháp đánh giá tổng hợp
Đây là phƣơng pháp quan trọng có ý nghĩa quyết định để đánh giá hiệu quả, những tích cực và hạn chế của cơng tác quản lý, bảo vệ rừng, đồng thời là cơ sở để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ RNM địa bàn huyện Tiên Yên theo hƣớng bền vững.
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN TIÊN YÊN