Diện tích rừng ngập mặn biến động giai đoạn 2015 – 2018

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm rừng ngập mặn tại huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh (Trang 82 - 123)

- Diện tích RNM mất đi tập trung ở hai xã Tiên Lãng, Đơng Hải và một ít ở xã Đơng Ngũ. Diện tích RNM mất do chuyển đổi mục đích sử dụng đất để phục vụ cho xây dựng cơ sở hạ tầng nhƣ: làm đƣờng cao tốc Vân Đồn – Móng Cái; Mở rộng cảng Mũi Chùa

4.4.2. Nguyên nhân biến động diện tích và chất lượng rừng ngập mặn

* Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Tiên Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 bao gồm:

- Nâng cấp, đầu tƣ mở rộng cảng Vũng Chùa trở thành cảng chuyển tải từ Hải Phòng đến Cửa khẩu biên giới và đến năm 2030 cảng Mũi Chùa sẽ là cảng tổng hợp địa phƣơng (loại II): Các hoạt động của tàu thuyền cùng các cơ sở sản xuất, kho bãi, lƣu lƣợng hàng hóa, phƣơng tiện vận chuyển trong khu vực cảng Mũi Chùa sẽ làm gia tăng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc khu vực cửa sông Tiên Yên và một phần diện tích RNM (dự kiến khoảng 5 ha) sẽ phải nhƣờng chỗ cho xây dựng cơng trình mở rộng cảng.

- Xây dựng khu du lịch sinh thái RNM Đồng Rui tại bãi Lòng Vàng: Đây là một cách thay đổi sinh kế cho ngƣời dân trong vùng, từ đó làm giảm áp lực vào rừng. Nhƣng các hoạt động du lịch tại bãi Lòng Vàng cần đƣợc quản lý chặt chẽ và có quy hoạch, phân khu hợp lý để vừa khai thác vừa bảo vệ đƣợc RNM và đa dạng sinh học. Đặc biệt việc mở đƣờng xuyên qua thảm RNM ra bãi Lòng Vàng (dự kiến 1,5ha RNM bị mất đi khi làm đƣờng) là việc làm cần phải nghiên cứu kỹ và giảm tối thiểu diện tích RNM bị mất khi làm đƣờng.

* Nuôi trồng thủy sản huyện Tiên Yên

- Ơ nhiễm mơi trƣờng đầm ni đƣợc hình thành trong q trình ni, các chất thải từ thức ăn và các hố chất tích tụ ở đáy đầm ni tạo thành một lớp bùn ô nhiễm.

- Ơ nhiễm mơi trƣờng bên ngồi đầm ni đƣợc sản sinh từ nguồn thức ăn, thuốc thú y thủy sản, trong q trình chăn ni thải ra bên ngồi đầm có

tới hệ động thực vật cũng nhƣ tới sức khoẻ của con ngƣời.

Theo nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, chỉ có 17% trọng lƣợng khơ của thức ăn cung cấp cho ao nuôi đƣợc chuyển thành sinh khối, phần cịn lại đƣợc thải ra mơi trƣờng dƣới dạng phân và chất hữu cơ dƣ thừa thối rữa. Chất thải trong NTTS là bùn thải chứa phân của các lồi thủy sản tơm cá, các nguồn thức ăn dƣ thừa thối rữa bị phân hủy, các chất tồn dƣ của các loại vật tƣ sử dụng trong nuôi trồng nhƣ: hóa chất, vơi và các loại khoáng chất Diatomit, Dolomit, lƣu huỳnh lắng đọng, các chất độc hại có trong đất phèn Fe, Fe3+, Al3+, SO42-, các thành phần chứa H2S, NH3,... là sản phẩm của q trình phân hủy yếm khí ngập nƣớc tạo thành, nguồn bùn phù sa lắng đọng trong các ao nuôi trồng thủy sản thải ra hàng năm trong quá trình vệ sinh và nạo vét ao ni. Đặc biệt, với các mơ hình ni tơm kỹ thuật cao, mật độ nuôi lớn nhƣ nuôi thâm canh, nuôi công nghiệp... thì nguồn thải càng lớn và tác động gây ơ nhiễm môi trƣờng càng cao.

* Tác động của biến đổi khí hậu đối với bảo tồn RNM

Rừng ngập mặn là hệ sinh thái rất nhạy cảm và dễ bị tổn thƣơng trƣớc BĐKH. BĐKH dẫn đến: mực nƣớc biển dâng làm một số diện tích RNM bị nhấn chìm, cịn trong trƣờng hợp RNM có điều kiện phát triển sâu vào đất liền, chúng có thể gây ra những tác động tiêu cực tới đời sống con ngƣời. Bởi lẽ, bản chất của rừng ngập mặn là phát triển hƣớng biển chứ không phải hƣớng vào vùng bờ - nơi vốn cung cấp những dịch vụ mơi trƣờng có giá trị to lớn cho ngành đánh bắt cá và cho hoạt động bảo vệ vùng bờ; nhiệt độ toàn cầu nóng nên làm tăng độ bốc hơi và độ mặn trong phù sa ở ven đất liền. Điều này có thể khiến mầm cây trong trong rừng ngập mặn bị chết hoặc giảm tính đa dạng trong các vùng rừng này.

Quảng Ninh đƣợc cảnh báo là một trong số địa phƣơng trong cả nƣớc chịu ảnh hƣởng khơng nhỏ do biến đổi khí hậu gây ra. Theo “kịch bản” về biến đổi khí hậu vào năm 2100 sẽ có khoảng 10% diện tích đất ven biển của

tỉnh Quảng Ninh bị ngập lụt (Quảng Ninh có 9 huyện, thị, thành phố ven biển, trong đó có 8 xã dƣới mực nƣớc biển); khoảng 5% chiều dài quốc lộ, trên 6% chiều dài tỉnh lộ, gần 4% chiều dài đƣờng sắt, trên 9% dân số bị ảnh hƣởng. Dự báo giai đoạn 2020-2100, mực nƣớc biển tỉnh Quảng Ninh sẽ dâng từ 7 - 64cm so với giai đoạn 1980-1999, khi đó tổng diện tích bị ngập của tỉnh Quảng Ninh là 125,27km2

(Bảng 4.20). Tiên Yên là một trong 7 huyện của tỉnh Quảng Ninh bị ảnh hƣởng nhiều nhất của biến đổi khí hậu.

Bảng 4.22. Nguy cơ ngập với tỉnh Quảng Ninh theo các kịch bản nƣớc biển dâng

STT TP/ TX/ Huyện Diện tích (ha)

Nguy cơ ngập (% diện tích) ứng với các mực nƣớc biển dâng 50 cm 60 cm 70 cm 80 cm 90 cm 100 cm 1 TX Đông Triều 39.817 0,59 0,72 0,9 1,17 1,44 1,75 2 Đầm Hà 41.060 1,5 1,57 1,64 1,66 1,76 1,86 3 Ba Chẽ 60.483 0,31 0,32 0,33 0,33 0,34 0,37 4 Cô Tô 77.133 1,09 1,13 1,18 1,18 1,26 1,38 5 Hải Hà 78.436 0,65 0,69 0,77 0,8 0,87 0,94 6 Hoành Bồ 84.925 0,78 0,81 0,84 0,87 0,91 0,96 7 Tiên Yên 66.673 1,41 1,51 1,6 1,68 1,79 1,96 8 Vân Đồn 133.137 4,83 5,13 5,23 5,26 5,41 5,92 9 TX Quảng Yên 39.082 25,1 27,8 30,4 33,0 35,6 37,7 10 TP Hạ Long 750.667 9,67 10,0 10,3 10,3 10,8 11,6 11 TP ng Bí 19.767 0,16 0,17 0,18 0,19 0,2 0,23 12 TP Cẩm Phả 45.501 2,41 2,49 2,56 2,56 2,68 2,9 13 TP Móng Cái 155.818 2,92 3,34 3,72 4,06 4,47 5,03

(Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2016)

Ngồi những yếu tố làm giảm diện tích và chất lƣợng RNM bên trên thì trong những năm qua chính quyền địa phƣơng và nhân dân trong vùng đã phối hợp chặt chẽ trong công tác bảo vệ rừng. Cùng với sự tài trợ, giúp đỡ của các tổ chức nhƣ Hội chữ thập đỏ, UNDP (Dự án nhỏ của Liên hợp quốc); Dự án SUMA; Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội; rừng phòng hộ do Công ty CP

bàn huyện.

4.5. Thực trạng quản lý RNM và đề xuất giải pháp quản lý RNM theo hƣớng bền vững hƣớng bền vững

4.5.1.Thực trạng quản lý RNM

Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng là quá trình quản lý tài nguyên ven biển do những ngƣời phụ thuộc vào nguồn tài nguyên đề xƣớng. Vì vậy ngày càng có nhiều ngƣời sử dụng tài nguyên tham gia vào quản lý nguồn tài nguyên ven biển và trách nhiệm quản lý mang tính chất địa phƣơng.

Vấn đề quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng hiện nay đang là hƣớng tiếp cận, nghiên cứu đạt hiệu quả cao đối với nhiều nƣớc trên thế giới, đặc biệt là các nƣớc đang phát triển. Khơng nằm ngồi xu thế này, để duy trì cơng tác bảo vệ và phục hồi RNM trên địa bàn huyện Tiên Yên, việc quản lý, bảo vệ rừng đƣợc chia theo mơ hình cộng đồng. Ban quản lý, bảo vệ RNM các xã do chủ tịch UBND xã làm trƣởng ban, các ngành, đoàn thể của xã làm thành viên. Các tổ chức cộng đồng chịu trách nhiệm trực tiếp trong công tác quản lý, bảo vệ RNM bao gồm: Hội phụ nữ, Hội nông dân, Ban quản lý rừng của xã, Ban quản lý rừng thôn. Ban quản lý rừng của thơn có chức năng tham mƣu cho chính quyền trong nắm bắt tình hình cụ thể và tuyên truyền, vận động, tổ chức điều hành công tác bảo vệ rừng, xử lý các đối tƣợng vi phạm xâm hại tới rừng. Nhiều mức phạt đƣợc đặt ra đối với việc chặt phá rừng, trung bình từ 50.000 - 100.000đ. Nhờ những cơng tác tun truyền tích cực và hình phạt xử lý thỏa đáng, hầu hết ngƣời dân đều hiểu về tầm quan trọng của bảo vệ RNM, nghiêm túc thực hiện theo quy định đã ký kết.

Ban quản lý rừng phịng hộ của huyện ngồi việc thực hiện quản lý, bảo vệ và phát triển tốt diện tích rừng đƣợc giao cịn tích cực tuyên truyền, tham mƣu cho chính quyền địa phƣơng bảo vệ nguyên trạng diện tích RNM hiện

có. Phối hợp chặt chẽ với với cộng đồng địa phƣơng trong công tác quản lý bảo vệ và phát triển RNM

Công tác trồng rừng đã đƣợc các cấp và các tổ chức quan tâm thực hiện từ những năm 2003, đất trồng rừng đƣợc lấy từ các khu đầm bỏ hoang. Về phía cộng đồng dân cƣ đều mong muốn RNM đƣợc khôi phục, cải thiện và họ sẵn sàng tham gia trồng RNM từ đó diện tích RNM đã tăng lên đáng kể

Tuy nhiên bên cạnh đó, vẫn tồn tại một số thiếu sót cần khắc phục. Vẫn cịn hiện tƣợng quan liêu tắc trách từ phía cấp xã, nhiều sai phạm khơng đƣợc phát hiện xử lý kịp thời, một số ngƣời dân vẫn khơng nắm rõ nội dung của các chƣơng trình bảo vệ rừng. Bởi vậy, công tác quản lý rừng dựa vào cộng đồng vẫn luôn cần thiết phải đƣợc thực hiện chặt chẽ, sát sao và cần đƣợc đầu tƣ, hỗ trợ kinh phí hơn nữa để nâng cao năng lực quản lý, nhận thức của các bên có liên quan trong cơng tác quản lý bảo vệ RNM nói riêng và diện tích rừng hiện có trên địa bàn huyện nói chung.

4.5.2. Đề xuất giải pháp quản lý RNM theo hướng bền vững

a. Giải pháp quản lý hiện trạng, phân bố diện tích rừng ngập mặn

- Để quản lý bảo vệ giữ nguyên hiện trạng, phân bố diện tích rừng ngập mặn cần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của địa phƣơng, các tổ chức xã hội và cộng đồng dân cƣ trong vùng về vai trị, giá trị HST RNM

- Khơng để ngƣời dân xâm lấn, tàn phá rừng ngập mặn để NTTS. Tổ chức giải tỏa, thu hồi diện tích đất lâm nghiệp bị lấn chiếm kể từ thời điểm Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Chỉ thị 1685/CT-TTg ngày 27 tháng 9 năm 2011, đồng thời có kế hoạch phục hồi và trồng lại rừng. Giải quyết dứt điểm tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất lâm nghiệp giữa ngƣời dân tại chỗ với các chủ rừng, chủ đầu tƣ dự án, không để tạo ra “điểm nóng” và khiếu kiện đơng ngƣời.

- Nghiêm chỉnh chấp hành theo Nghị quyết số 71/NQ-CP ngày 8/8/2017 về chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện chỉ thị số 13-CT/TW ngày

đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng

- Quản lý hài hòa giữa bảo vệ rừng và phát triển cuộc sống ngƣời dân nhƣ tổ chức để ngƣời dân đƣợc tiếp cận các chƣơng trình tạo sinh kế mới, phát triển khu du lịch sinh thái... từ đó tạo cơng ăn, việc làm và nâng cao thu nhập, đảm bảo ổn định kinh tế cho ngƣời dân và làm thay đổi nhận thức của ngƣời dân về vai trò của nâng cao, tăng cƣờng ý thức bảo vệ rừng RNM.

- Phát huy những thành tựu, tiếp tục áp dụng các mơ hình ni tơm kết hợp bảo vệ RNM theo hƣớng phát triển bền vững đã đƣợc nghiên cứu thành cơng ở tỉnh khác nhƣ mơ hình ni tơm sinh thái ở huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

- Bãi bồi ven biển cần phải đƣợc quy định rõ ràng nhằm ứng phó với tình trạng chuyển đổi đất ngập mặn sang sử dụng vào mục đích khơng thích hợp.

- Chú trọng và nâng cao mức kinh phí đầu tƣ vào cơng tác quản lý bảo vệ rừng, nâng cao hiệu quả phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh hoặc khoanh ni xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung, trồng mở rộng diện tích rừng ngập mặn cũng là một trong các giải pháp rất quan trọng. Hiện nay mức hỗ trợ cho công tác tác bảo vệ rừng phòng hộ ven biển thấp (300.000 đồng/ha/năm) do đó chƣa khuyến khích đƣợc chủ rừng đầu tƣ nhiều cơng sức và trí tuệ vào cơng tác bảo vệ và phát triển rừng nên kết quả còn rất hạn chế.

b. Nâng cao chất lượng, đa dạng hóa thành phần lồi trong rừng ngập mặn

- Nâng cao chất lƣợng RNM bằng cách quản lý giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng vùng RNM: Do những tác động từ thiên nhiên và con ngƣời, nhất là con ngƣời đã và đang làm suy giảm nhanh chóng diện tích và chất lƣợng RNM. Nguồn chất thải hữu cơ (túi nilon, dầu, rác thải..), các loại hoá chất bảo vệ thực vật (từ hoạt động nông nghiệp và lâm nghiệp), chất thải sinh hoạt (phân hữu cơ, bột giặt).... đang tác động rất mạnh tới vùng RNM. Luật bảo vệ mơi trƣờng đã đƣợc ban hành, có hiệu lực, tuy nhiên tại vùng ven biển, việc bảo vệ môi trƣờng chƣa thực sự đƣợc coi trọng. Điều này địi hỏi

cần phải có các biện pháp thích hợp để loại bỏ, giảm bớt hoặc hạn chế sự ảnh hƣởng của ơ nhiễm.

- Khuyến khích sản xuất sạch dựa trên cơ sở sinh thái, hạn chế việc thải các chất độc hại từ nông nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thuỷ hải sản trong vùng ra môi trƣờng vùng ven biển.

- Nâng cao năng lực quản lý, kiểm sốt chặt chẽ các nguồn gây ơ nhiễm. Bên cạnh đó, chính quyền địa phƣơng cần áp dụng các biện pháp xử lý nghiêm minh với những tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy chế quản lý, bảo vệ rừng mà cộng đồng các thôn đã xây dựng, cũng nhƣ các quy định của địa phƣơng và của pháp luật. Đồng thời khuyến khích, khen thƣởng kịp thời những trƣờng hợp cá nhân, tổ chức có thành tích xuất sắc trong việc quản lý, bảo vệ và phát triển RNM.

- Thành phần loài cây ngậm mặn có nguồn gốc tại chỗ tƣơng đối đơn giản so với các vùng khác. Vì vậy có thể nghiên cứu dẫn giống một số loài cây ngập mặn từ vùng khác vào trồng trên địa bàn huyện nhƣ: Cóc đỏ (Lumnizera littorea), Bần không cánh (Sonneratia apetala), Mắm trắng (Avecinnea alba).

c. Nâng cao chất lượng quản lý, bảo vệ rừng ngập mặn

- Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý, bảo vệ rừng của lực lƣợng kiểm lâm và lực lƣợng bảo vệ rừng cơ sở. Cán bộ, chính quyền phải sâu sát hơn trong việc giám sát, quản lý, bảo vệ rừng. Có chính sách cụ thể, linh động, thực tế và có sự liên kết chặt chẽ hơn nữa giữa các bộ phận. Cán bộ phải gần dân, quan tâm đến đời sống ngƣời dân.

- Tiếp tục duy trì thực hiện và phát huy công tác quản lý RNM dựa vào cộng đồng sẽ khuyến khích cộng đồng quản lý và ra quy định quản lý rừng ngập mặn để tránh tự do xâm nhập và khai thác, huy động kiến thức và nguồn lực của ngƣời dân bản địa để họ tự huy động nội lực phát triển và giảm bớt phụ thuộc chi phí và hỗ trợ của nhà nƣớc. Mơ hình đồng quản lý sẽ phát huy sự tham gia đàm phán, cùng ra quyết định và chia sẻ lợi ích bình đẳng giữa các bên liên quan. Thực hiện mơ hình đồng quản lý có thể đóng góp quan trọng vào việc quản lý tổng hợp vùng ven biển và quản lý tài nguyên thiên nhiên.

1. Kết luận

(1) Về thực trạng, phân bố diện tích rừng ngập mặn: Tổng diện tích RNM của huyện Tiên Yên là 3.926,5 ha. Trong đó có 92,1% ha là rừng ngập mặn tự nhiên và 7,9% rừng trồng ngập mặn; diện tích rừng trong quy hoạch phịng hộ chiếm 86,7%, trong quy hoạch sản xuất chiếm 11,1%, diện tích RNM nằm ngoài đất quy hoạch cho lâm nghiệp chiếm 2,2%; diện tích rừng ngập mặn phân bố ở 5 xã: Đồng Rui, Đông Hải, Hải Lạng, Tiên Lãng và Đông Ngũ; diện tích rừng do chủ thể UBND xã quản lý chiếm 57,7%, diện tích rừng do BQL rừng phịng hộ quản lý chiếm 42,2%, còn lại do chủ thể hộ gia đình quản lý chiếm 0,1%,

(2) Về đặc điểm cấu trúc rừng ngập mặn: luận văn đã phân ra đƣợc 8 quần xã rừng ngập mặn tự nhiên và 1 quần xã rừng ngập mặn nhân tác; Tổ thành tầng cây của RNM gồm 2 loài Đƣớc Vòi và Vẹt Dù, độ tàn che đạt 0,5 -

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm rừng ngập mặn tại huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh (Trang 82 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)