Thống kê các công trình PCCCR

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo bộ NÔNG NGHIỆP và PTNT (Trang 53 - 54)

TT Tên công trình Đơn

vị Số lƣợng Vị trí Hiệu quả sử dụng 1 Bảng dự báo cấp cháy rừng Cái 03 Hạt KL, Ban QLRPH, Ban quản lý RĐD Tốt

2 Chòi canh lửa tạm thời Cái 02 Ban quản lý RĐD Hỏng

3 Biển cấm lửa Cái 24 Các xã trọng điểm Tốt

4 Bảng tuyên truyền Cái 5 Các xã trọng điểm Trung bình

5 Bảng tin Cái 9 Các xã trọng điểm Trung bình

6 Hồ đập Cái 12 Gần liền rừng Tốt

7 Đường băng xanh ha 0 Chưa có

8 Đường băng trắng ha 0 Chưa có

Nhận xét: Từ các Bảng 4.3 và 4.4 cho thấy, trên địa bàn các vùng gần rừng đã có sẵn hồ đập tự nhiên, nếu xây dựng đường băng trắng cản lửa đồng thời là đường tiếp nước CCCR sẽ phát huy rất hiệu quả công tác PCCCR. Toàn huyện chưa xây dựng đường băng trắng, băng xanh cản lửa. Hiện có 02 chòi canh lửa tạm thời tại lâm phần của Ban quản lý RĐD rừng Sến Tam Quy. Qua nghiên cứu chúng tôi thấy so với diện tích rừng của Ban quản lý RĐD nói riêng và toàn huyện nói chung thì số lượng của các công trình PCCCR còn rất hạn chế, vị trí bố trí cũng chưa hợp lý, vì vậy hiệu quả sử dụng không cao. Dụng cụ PCCCR toàn huyện cơ bản đã được trang bị nhưng so với lực lượng CCCR thì chưa tương xứng, số lượng đang còn thiếu, chất lượng chưa đảm bảo, điển hình là dao phát nhanh hỏng cán và quá nặng… nên khi sử dụng chưa phát huy tác dụng trong công tác chữa cháy rừng.

4.1.4.5. Công tác dự báo cháy và phân vùng trọng điểm cháy rừng

Việc cảnh báo cháy rừng ở khu vực huyện Hà Trung được thực hiện như sau: Ở những ngày có mức nguy cơ cháy rừng cao (dự báo cháy rừng từ cấp III trở lên), khi thông tin về cấp dự báo cháy được phát trên Đài Phát thanh - Truyền hình trung ương và tỉnh Thanh Hóa, Chủ tịch UBND huyện mới ban hành công điện khẩn đôn đốc BCĐ các xã, các Chủ rừng tăng cường

Một phần của tài liệu BỘ GIÁO dục và đào tạo bộ NÔNG NGHIỆP và PTNT (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)