Quy trình quản lý CTRYT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp tăng cường quản lý chất thải rắn y tế của các bệnh viện tuyến tỉnh trên địa bàn tỉnh phú thọ​ (Trang 27 - 29)

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.3. Quản lý chất thải rắn trong bệnh viện

1.3.3. Quy trình quản lý CTRYT

Bảng 1.2. Quy trình quản lý CTRYT

Trách nhiệm Các bước

thực hiện Nội dung/Yêu cầu

NVYT, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, khách thăm

+ Xác định các nhóm CTRYT: Chất thải lây nhiễm;

Chất thải hóa học nguy hại; Chất thải phóng xạ;

Chất thải thông thường.

+ Phân loại chất thải ngay sau khi phát sinh, thải bỏ và cô lập vào dụng cụ thu gom phù hợp với từng loại chất thải theo quy định.

NVYT trực tiếp xử lý chất thải tại khu vực phát sinh chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao

Xử lý ban đầu chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao ngay tại nơi phát sinh bằng các phương pháp hấp ướt/vi sóng, khử khuẩn bằng hóa chất: hấp ướt ở nhiệt độ 121OC trong thời gian 20 phút hoặc ngâm chất thải trong dung dịch Cloramin B 1 - 2% hoặc Javen 1 - 2% trong thời gian tối thiểu 30 phút.

+ NVYT

+ Công nhân VS

+ Phải mang đầy đủ phương tiện phòng hộ cá nhân: găng tay, khẩu trang, tạp dề, ủng,… khi thu gom chất thải;

+ Chất thải được thu gom vào các thùng túi theo đúng quy cách, màu sắc quy định.

Trách nhiệm Các bước

thực hiện Nội dung/Yêu cầu

+ NVYT

+ Công nhân VS + Nhân viên phụ trách khu vực lưu giữ CTYT

+ Phải mang quần áo bảo hộ, khẩu trang, găng tay,… trong suốt quá trình vận chuyển;

+ Vận chuyển chất thải từ nơi phát sinh đến nơi lưu giữ tập trung bằng xe

chuyên dụng đúng thời gian và lộ trình

quy định;

+ Phương tiện vận chuyển chất thải sau mỗi lần sử dụng được làm vệ sinh khử khuẩn tại nơi lưu giữ tập trung và lưu giữ tại nơi quy định của đơn vị.

NVYT, nhân viên

công ty VS, nhân viên khu lưu giữ tập trung

+ NVYT /nhân viên công ty vệ sinh bàn giao chất thải cho nhân viên khu lưu giữ tập trung;

+ Số lượng từng loại chất thải được ghi vào sổ bàn giao có đầy đủ chữ ký người giao, người nhận theo mẫu quy định. + Nhân viên phụ trách

khu vực lưu giữ CTYT

+ Chất thải được lưu giữ riêng và có nhãn ghi tên cho từng loại tại nơi lưu giữ tập trung;

+ Nơi lưu giữ tập trung phải luôn có đầy đủ dụng cụ, phương tiện thu gom chất thải, vệ sinh tay, phương tiện bảo hộ và vệ sinh cá nhân, hóa chất vệ sinh bề mặt,…

+ Bộ phận môi trường + Phòng HCQT + Khoa KSNK + Chủ vận chuyển, chủ xử lý

+ CT tái chế quản lý để bán cho các cơ sở có chức năng tái chế theo quy định; + Khử khuẩn hộp kháng thủng, dụng cụ thu gom để tái sử dụng;

+ Chất thải phóng xạ sau khi chờ hết thời gian bán rã được xử lý như CT lây nhiễm; chất thải hóa chất độc hại;

+ CTYT được phân loại, xử lý tại chỗ hoặc bàn giao cho đơn vị có chức năng xử lý an toàn bằng các phương pháp phù hợp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp tăng cường quản lý chất thải rắn y tế của các bệnh viện tuyến tỉnh trên địa bàn tỉnh phú thọ​ (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)