Bài tập 5.16: Hình gấp khúc dưới đây gồm bốn đoạn thẳng có độ dài bằng

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 6 Full chuẩn (Trang 46 - 51)

1cm. Em hãy vẽ thêm một đường gấp khúc có độ dài bằng 8cm để được một hình có cả trục đối xứng và tâm đối xứng.

Một số phương án.

*) Kết luận, nhận định

- GV: Nhận xét bài làm của HS, nhấn mạnh đặc điểm của đối sứng trục và đối xứng tâm.

4. Hướng dẫn về nhà

- Ôn tập các kiến thức về trục đối xứng và tâm đối xứng của các hình phẳng trong thực tiễn.

- Làm bài tập cuối chương V: 5.17; 5.18; 5.20 (Sgk) ---

Ngày soạn: 29/ 12/ 2021

Tiết 19: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố các kiến thức về hình có trục đối xứng, hình

2. Năng lực: HS vận dụng được các kiến thức đã học để giải bài tập liên

quan.

3. Phẩm chất: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức

tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: SGK, SBT, thước kẻ, máy chiếu. 2. Học sinh: Thước kẻ, giấy kẻ ô vuông. 2. Học sinh: Thước kẻ, giấy kẻ ô vuông.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

Thứ Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới 3. Bài mới

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cơ bản

a) Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức cở bản đã học trong chương V b) Tổ chức thực hiện

*) Chuyển giao nhiệm vụ

- GV: Yêu cầu HS nêu những nội dung cơ bản đã học trong chương V

*) Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV *) Báo cáo, thảo luận: Đại diện 1 số em trả lời

*) Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt lại kiến thức

Hoạt động 2: Luyện tập

a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố các kiến thức đã học trong chương thông qua

một số bài tập cụ thể. Tìm được trục đối xứng, tâm đối xứng của một số hình

Hoạt động của GV - HS Sản phẩm dự kiến

*) Chuyển giao nhiệm vụ

- GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm các bài tập 5.17; 5.18 (Sgk – T.110)

*) Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập 5.17; 5.18.

*) Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện 1 số em lên trình bày.

*) Kết luận, nhận định - GV: Nhận xét bài làm của HS và chốt kiến thức 1. Bài 5.17 - Hình a) có một trục đối xứng - Hình b) có 4 trục đối xứng và một tâm đối xứng. - Hình c) có tám trục đối xứng và một tâm đối xứng.

2.Bài 5.18. Hình nào dưới đây là hình có

tâm đối xứng?

Chỉ có hình b có tâm đối xứng

a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về trực đối xứng, tâm đối xứng để vẽ

được phần còn thiếu của hình cho trước

b) Tổ chức thực hiện

*) Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm các bài tập 5.19; 5.20 (Sgk – T.110)

*) Thực hiện nhiệm vụ:

- HS: Hoạt động theo nhóm, hoàn thành các bài tập được giao

*) Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện các nhóm trình bày

Bài 5.19

1. Bài 5.20

*) Kết luận, nhận định

- GV: Nhận xét hoạt động của các nhóm.

4. Hướng dẫn về nhà

- Ôn tập các kiến thức về trục đối xứng và tâm đối xứng của các hình phẳng trong thực tiễn.

- Đọc trước bài: “Điểm và đường thẳng”

--- Ngày soạn: 29/ 12/ 2021

CHƯƠNG VIII: NHỮNG HÌNH HỌC CƠ BẢNTiết 20 + 21 + 22: ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG Tiết 20 + 21 + 22: ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhận biết các quan hệ: điểm thược đường thẳng, đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, ba điểm thẳng hang

2. Năng lực

- Diễn đạt được (bằng ngôn ngữ, kí hiệu) các khái niệm, quan hệ cơ bản nêu trên

- Sử dụng được dụng cụ học tập và các phương tiện thích hợp để

+ Vẽ được: Đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, hai đường thẳng cắt nhau và xác định giao điểm của chúng, hai đường thẳng song song

+ Làm được: Kiểm tra tính song song của hai đường thẳng đã vẽ trên giấy, kiểm tra sự thẳng hang của các điểm( hay cột, cây,…) đã cho

3. Phẩm chất: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức

tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: SGK, SBT, thước kẻ, máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, SBT, thước kẻ, bút chì. 2. Học sinh: SGK, SBT, thước kẻ, bút chì.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

Thứ Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng Ghi chú

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới 3. Bài mới

Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập, kích thích sự tìm tòi khám phá ở HS. b) Tổ chức thực hiện

*) Chuyển giao nhiệm vụ

- GV: Cho HS quan sát hình ảnh và giới thiệu: Với bút chì và thước thẳng, em có thể vẽ được một vạch thẳng: Đó là hình ảnh của một đường thẳng. Mỗi dấu chấm nhỏ từ đầu bút chì là hình ảnh của một điểm. Ta nói đường thẳng đó được tạo nên từ các điểm như vậy và yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm các ví dụ về hình ảnh của đường thẳng và điểm trong đời sống mà mình đã chuẩn bị.

*) Thực hiện nhiệm vụ

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 6 Full chuẩn (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w