GV: Nhận xét kết quả HS nêu ra, khẳng định lại các vị trí tương đối của hai đường

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 6 Full chuẩn (Trang 55 - 58)

định lại các vị trí tương đối của hai đường thẳng

- GV: Cho học sinh quan sát hình 8.7 và trả lời câu hỏi.

- GV thuyết trình: Hai đường thẳng song

- Hai đường thẳng a và b song song với nhau, chúng không có điểm chung nào. Kí hiệu: a b.

- Hai đường thẳng a và b cắt nhau, chúng có 1 điểm chung.

- Hai đường thẳng AB và BC trùng nhau, chúng có nhiều hơn hai điểm chung.

- Hai đường thẳng song song và cắt nhau gọi là hai đường thẳng phân biệt. Hai đường thẳng phân biệt thì không thể có hơn hai điểm chung.

*) Luyện tập:

a) HS tự vẽ

b) Chỉ ra hai đường thẳng cắt nhau

song và cắt nhau gọi là hai đường thẳng phân biệt. Hai đường thẳng phân biệt thì không thể có hơn hai điểm chung vì hai đường thẳng phân biệt không thể có hai điểm chung. Vì nếu chúng có hai điểm chung thì chúng là hai đường thẳng cùng đi qua hai điểm phân biệt, mà chi có duy nhất một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. - HS: Lắng nghe, ghi bài.

Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Tổ chức thực hiện

*) Chuyển giao nhiệm vụ

- GV: Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập luyện tập 1, luyện tập 2, bài 8.4 (Sgk – 47) và bài tập 6.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa ra đáp án.

*) Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu trả lời

*) Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện một số em trình bày Bài tập 8.4 :

Hình 8.13 mô tả 4 đường thẳng và 5 điểm có tên A,B,C,D và E,trong đó ta chỉ biết vj trí cảu điểm A.Hãy điền tên của các điểm còn lại, biết rằng :

1. D nằm trên 3 trong 4 đường thẳng 2. Ba điểm A,B,C thẳng hàng

3. Ba điểm B,D,E thẳng hàng.

*) Kết luận, nhận đinh: GV nhận xét và chốt lại kiến thức

Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài vận dụng cụ thể b) Tổ chức thực hiện

*) Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS làm bài 8.5 *) Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Hoạt động nhóm hoàn thành các yêu cầu được giao

Những cặp đường thẳng song song trong hình là : EF// BD, EF//DC, EF//BC,

DE//AF, DE//BF, DE//BA, DF//AE, DF//CE, DF//AC.

*) Báo cáo, thảo luận

- GV: Nhận xét bài làm và hoạt động của HS.

4. Hướng dẫn về nhà

- Học bài theo vở ghi + Sgk.

- Làm bài tập: 8.1; 8.2; 8.3 (Sgk – 47).

- Đọc trước bài: “Điểm nằm giữa hai điểm. Tia”

---

Ngày soạn: 04/ 02/ 2022

Tiết 23 + 24: ĐIỂM NẰM GIỮA HAI ĐIỂM. TIA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nhận biết được các khái niệm tia, hai tia đối nhau, điểm

nằm giữa hai điềm, điểm nằm cùng phía, khác phía.

2. Năng lực: Diễn đạt đúng được các khái niệm đã nêu. Vẽ được tia khi biết

3. Phẩm chất: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức

tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạp kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: Sgk, Sbt, máy chiếu, thước thẳng. 2. Học sinh: Sgk, Sbt, thước thẳng. 2. Học sinh: Sgk, Sbt, thước thẳng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

Thứ Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi chú 6

6 6 6

2. Kiểm tra bài cũ

Lấy 4 điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ tất cả các đường thẳng đi qua hai điểm trong số 4 điểm trên.

? Có thể vẽ được tất cả bao nhiêu đường thẳng? Kể tên các đường thẳng?

3. Bài mới

Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu: Thấy được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm, tia gần gũi với đời

sống hàng ngày.

b) Tổ chức thực hiện

*) Chuyển giao nhiệm vụ

- GV: Cho HS quan sát hình ảnh nhật thực, nguyệt thực là những hiện tượng

thiên văn xảy ra khi Mặt trăng, trái đất và mặt trời cùng nằm trên một đường thẳng nhưng theo thứ tự khác nhau.

*) Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.

*) Báo cáo, thảo luận:

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 6 Full chuẩn (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w