4. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc và nắm vững các khái niệm cơ bản. - Làm các bài tập: 8.19 – 8.21 (Sbt – 46)
- Đọc trước bài: “Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng”.
Ngày soạn: 15/ 12/ 2021
Tiết 27, 28: ĐOẠN THẲNG. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Nhận biết được các khái niệm đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng
2.Năng lực
- Năng lực giao tiếp toán học: Học sinh nghe hiểu, đọc hiểu, ghi chép các thông tin toán học cần thiết, có khả năng làm việc, thảo luận nhóm, cặp đôi, báo cáo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Giải quyết được một số bài toán thực tiễn liên quan đến độ dài đoạn thẳng
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học: Sử dụng các dụng cụ vẽ hình - Biết đo độ dài đoạn thẳng bằng thước thẳng có chia khoảng
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạp kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn
- Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả hoạt động của nhóm - Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: Thước thẳng có chia khoảng, compa, eke2. Học liệu: SGK, vở ghi, khbd 2. Học liệu: SGK, vở ghi, khbd
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định tổ chức
Thứ Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi chú 6
6 6 6
Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục đích: Nhận biết được hình ảnh đoạn thẳng trong thực tế.b) Tổ chức thực hiện b) Tổ chức thực hiện
GV cho học sinh quan sát hình ảnh và giới thiệu: Trong đời sống, ta thấy những hình ảnh của đoạn thẳng như cây gậy, cây bút chì, những chếc đũa.... GV yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm đôi tìm các ví dụ về hình ảnh của đoạn thẳng trong thực tế.
*) Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. *) Báo cáo, thảo luận