HS đọc lại nội dung khái niệm, nhận xét Sgk một lần nữa.
2. Tia
- Tia Ox: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O gọi là tia gốc O. Điểm O là gốc của tia.
- Hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau. - Khi điểm B thuộc tia Am thì tia Am còn gọi là tia AB.
?
a) Các tia trong hình vẽ - Tia Ay hay tia AB, tia Ax - Tia Bx hay tia BA, tia By b) Tia đối của tia Ay là tia Ax Tia đối của tia tia Bx là tia By
a) Tia AB, BA, AC, CA, BC, CB
b) Nếu điểm M nằm trên tia đối của tia AB thì M có thuộc tia BA.
*) Thử thách nhỏ:
Tập hợp các điểm nằm khác phía với điêm B đối với điểm A là một tia. Tia đó là tia đối của tia AB.
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố các kiến thức đã học trong bài vào giải các
bài toán cụ thể
b)Tổ chức thực hiện
*) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho học sinh hoạt động nhóm làm các bài tập 8.6; 8.7 SGK
*) Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hoàn thành bài tập được giao.
*) Báo cáo, thảo luận
- HS: Trình bày lời giải.
Bài tập 8.6
1. Đúng ; 2. Đúng; 3. Sai; 4. Đúng
Bài tập 8.7
a) Có tất cả 12 tia đó là : Ax,AB,AC,Ay,Bx,BA,BC,By,Cx,CA,CB,Cy. b) Điểm B nằm trên tia: Bx, BA, Cx, CA, CB, AB, AC, Ay, BC, By Các tia đối của: + Bx là BC, By
+ BA là BC, By + Cx là Cy + CA là Cy + CB là Cy + AB là Ax + AC là Ax + Ay là Ax + BC là BA,Bx + By là BA,Bx
c. Tia AC và tia CA không phải là tia đối của nhau vì chúng không có chung điểm gốc.
*) Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS
a) Mục tiêu: Vận dụng, củng cố các kiến thức về điểm nằm giữa hai điểm, tia
để giải các bài tập liên quan
b) Tổ chức thực hiện
*) Chuyển giao nhiệm vụ