Điể mM thược đường thẳng d

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 6 Full chuẩn (Trang 52 - 54)

- GV: Tổng kết và nêu các kí hiệu điểm thuộc, không thuộc đường thẳng.

- GV: Nêu các cách diễn đạt khác của điểm thuộc đường thẳng.

- HS: Nêu các cách diễn đạt khác của điểm không thuộc đường thẳng.

- HS hoàn thành câu hỏi: Trong hình 8.2, những điểm nào thuộc đường thẳng

d, điểm nào không thuộc đường thẳng d

chú ý dùng cả bằng lời và bằng kí hiệu? - GV: Nêu nội dung chú ý Sgk thông qua hình vẽ 8.3 sgk.

- GV: Cho HS làm phần ? (Chú ý cho HS hai đường thẳng AB và BA là một) - HS: Thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả sau 3p

*) Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Hoạt động cá nhân, nhóm thực hiện yêu cầu của GV.

- GV: Quan sát và hướng dẫn.

*) Báo cáo, thảo luận

- HS: Lắng nghe, ghi chú.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

*) Kết luận, nhận định:

- GV: Nhận xét các câu trả lời của học sinh và chốt lại kiến thức

Kí hiệu: M d

- Điểm N không thuộc đường thẳng d. Kí hiệu: N d

- Nếu M d ta còn nói điểm M nằm trên đường thẳng d hay đường thẳng d đi qua điểm M.

*Nhận xét: Có một đường thẳng và chỉ

một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.

*Chú ý: Để nhấn mạnh hai phiá của đường thẳng người ta còn dùng hai chữ cái thường để đặt tên.

- Hình 8.4: Có 3 đường thẳng: AB; BC; AC

2. Ba điểm thẳng hàng

a) Mục tiêu: HS nhận biết được ba điểm thẳng hàng, biết dùng thước để kiểm

tra ba điểm thẳng hàng trên hình vẽ.

b) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm

*) Chuyển giao nhiệm vụ

- GV: Quan sát hình vẽ sau và hoàn thành HĐ 2. 2. Ba điểm thẳng hang +) HĐ2: Ba lỗ hổng cùng nằm trên một đường thẳng  Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng.

- GV: Nhận xét và kết luận: Giải thích cho HS ánh sáng từ ngọn nến truyền đến mắt người theo đường thẳng, khi mắt người nhìn thấy ngọn nến thì ở giữa mắt và ngọn nến không có vật nào cản trở, do vậy các lỗ hổng phải cùng nằm trên đường thẳng. Vậy khi nào thì 3 điểm thẳng hàng?

- GV: Cho HS quan sát hình 8.6 và cho biết khi nào 3 điểm thẳng hàng

- GV: Cho học sinh quan sát hình 8.7 và trả lời câu hỏi.

- GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm hoàn thành phần luyện tập và vận dụng.

*) Thực hiện nhiệm vụ

- HS Quan sát cá nhân.

- GV: quan sát và trợ giúp các em.

*) Báo cáo, thảo luận

- HS: Nêu nhận xét.

- Các hs khác nhận xét, bổ sung cho nhau.

*) Kết luận, nhận định:

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 6 Full chuẩn (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w