1. Khái niệm con người và bản chất con người
1.1. Khái niệm
* Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội
+ Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con người, còn mặt xã hội là đặc trưng bản chất để phân biệt con người với động vật.
58 + Mặt sinh học là cơ sở để hình thành mặt xã hội
+ Mặt xã hội tác động lớn đến mặt sinh học, chúng kiềm chế, định hướng các hành vi sinh học của con người. Vì vậy, các hành vi sinh học của con người luôn diễn ra một cách có văn hóa.
1.2 Bản chất của con người
* “Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội”(C. Mác)
+ Năng lực sáng tạo lịch sử của con người và các điều kiện phát huy năng lực sáng tạo của con người.
+ Giải phóng con người - động lực cơ bản của sự phát triển xã hội. * Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử
- Bằng hoạt động thực tiễn con người tác động vào giới tự nhiên, cải biến giớiu tự nhiên đồng thời thúc đẩy sự vận động phát triển của lịch sử.
- Trong quá trình cải biến tự nhiên, con người làm ra lịch sử của mình. - Không có hoạt động của con người thì không có quy luật xã hội, và do đó không có sự tồn tại của toàn bộ lịch sử xã hội loài người.
- Bản chất của con người trong mối quan hệ với điều kiện lịch sử xã hội luôn vận động, biến đổi cũng thay đổi cho phù hợp.
2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo của quần chúng nhân dân và cá nhân (tự học) nhân dân và cá nhân (tự học)
2.1. Khái niệm quần chúng nhân dân
Yêu cầu làm rõ:
- Khái niệm quần chúng nhân dân.
- Quần chúng nhân dân bao gồm những lực lượng xã hội nào?
+ Thứ nhất, những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần.
+ Thứ hai, những bộ phận dân cư chống lại giai cấp thống trị áp bức, bóc lột, đối kháng với cộng đồng nhân dân.
+ Thứ ba, những giai cấp, tầng lớp xã hội thúc đẩy sự tiến bộ xã hội thông qua hoạt động của mình, trực tiếp giấn tiếp trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.
2.2. Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử
- Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử
59 - Ý nghĩa? Bài học “lấy dân làm gốc” trong lịch sử tư tưởng phương Đông và sự vận dụng của Đảng ta trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam nói chung và trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước hiện nay?
* Vai trò của cá nhân lãnh tụ trong lịch sử
* Khái niệm cá nhân * Khái niệm lãnh tụ
Yêu cầu làm rõ:
- Các khái niệm: cá nhân kiệt xuất, cá nhân lãnh tụ?
- Những phẩm chất cần có của cá nhân lãnh tụ?(3 phẩm chất)
* Vai trò của cá nhân lãnh tụ
Yêu cầu làm rõ:
- Vai trò của lãnh tụ trong các phong trào của quần chúng và đối với lịch sử nhân loại.
- Các dẫn chứng lịch sử về vai trò của các lãnh tụ trong giai đoạn hiện nay?
* Mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân và cá nhân lãnh tụ
- Vai trò của quần chúng nhân dân trong sự xuất hiện, trong hoạt động và thành công của lãnh tụ.
- Vai trò của lãnh tụ đối với các phong trào quần chúng