II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
3. Các cặp phạm trù cơ bản của PBC duy vật
3.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
a. Khái niệm tất nhiên và ngẫu nhiên
+Tất nhiên là phạm trù chỉ cái do nguyên nhân cơ bản bên trong của kết cấu
vật chất quyết định, và trong những điều kiện nhất định nó phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác.
+ Ngẫu nhiên là phạn trù chỉ cái nguyên nhân ên ngoai, do sự ngẫu hợp của
các hoàn cảnh bên ngoài quyết đinh. Do Đó nó có thể xảy ra hoặc không xảy ra, có thể như thế này hoặc như thế khác. .
+ Phân biệt: phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên với phạm trù Cái chung, tính
nhân quả, tính quy luật.
Nguyên nhân 1
Kết quả 1 (nguyên nhân 2)
28
b. Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
* Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan.
* Các quan điểm sai lầm.
+ Quan điểm duy tâm:
+ Quan điểm duy vật trước Mác:
* Quan điểm duy vật biện chứng.
- Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, và có vai trò nhất định đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật:
+ Tất nhiên chi phối sự phát triển
+ Ngẫu nhiên làm cho sự phát triển phong phú nhanh hoặc chậm - Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại và tác động trong mối quan hệ biện chứng
* Tất nhiên và ngẫu nhiên thống nhất với nhau, không tách rời.
+ Cái tất nhiên chỉ được biểu hiện dưới hình thức ngẫu nhiên
+ Cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên và bổ sung cho cái tất nhiên.
* Tất nhiên và ngẫu nhiên đối lập nhau
Tất nhiên Ngẫu nhiên
+ Xuất phát từ liên hệ bên trong.
+ Có tính phổ biến ổn định theo quy luật động lực.
+ Có thể dự kiến trước.
+ Xuất phát từ liên hệ bên ngoài. + Có tính đơn nhất không ổn định theo quy luật thống kê.
+ Không thể dự kiến trước.
* Tất nhiên và ngẫu nhiên chuyển hoá lẫn nhau.
+ Cùng một hiện tượng xét trong quan hệ này là tất nhiên nhưng trong quan hệ khác là ngẫu nhiên → Cái tất nhiên có thể đồng thời là cái ngẫu nhiên. + Trong điều kiện nhất định cái ngẫu nhiên chuyển thành cái tất nhiên và ngược lại.
c. Ý nghĩa phương pháp luận Gợi ý :
+ Vì sao khi nhận thức sự vật phải tìm cái tất nhiên? Phải tìm cái tất nhiên ở đâu? Vì sao không được bỏ qua cái ngẫu nhiên?
+ Hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái tất nhiên hay ngẫu nhiên? Vì sao?