GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TRIẾT HỌC MARX LENIN (Trang 46 - 49)

1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp

* Quan niệm của Mác- Lênin. * Mác- Ăngghen :

+ Sự phân chia xã hội thành giai cấp là kết quả tất nhiên của những chế độ kinh tế nhất định trong lịch sử.

+ Quan hệ giai cấp chính là biểu hiện về mặt xã hội của những quan hệ sản xuất trong đó tập đoàn người này có thể bóc lột lao động của tập đoàn người khác.

+ Nêu những nét khái quát sự khác nhau về địa vị, sứ mệnh của từng giai cấp trong lịch sử, đặc biệt là những nét đặc trưng tạo nên sự khác biệt giữa giai cấp TS và VS.

* Lênin: Lênin đã nêu lên định nghĩa khoa học và hoàn chỉnh về giai cấp (Dựa trên tiền đề của Mác- Ăngghen)

Định nghĩa: “Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận)đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng’’

47 Gợi ý : Tập trung làm rõ :

+ Các giai cấp bao giờ cũng gắn với một hệ thống sản xuất xã hội nhất định

trong lịch sử (Giai cấp xuất hiện và tồn tại trong những phương thức sản xuất nào?)

+ Các đặc trưng cơ bản của giai cấp

- Nêu bốn đặc trưng

- Vai trò của mỗi đặc trưng

- Mối quan hệ biện chứng giữa bốn đặc trưng + Thực chất của quan hệ giai cấp ?

* Ý nghĩa của định nghĩa.

+ Về mặt lý luận:

+ Về mặt thực tiễn:

Sơ đồ về định nghĩa giai cấp của Lênin - Khái niệm tầng lớp xã hội

* Nguồn gốc giai cấp.. * CNDVLS:

- Giai cấp chỉ có trong một giai đoạn lịch sử nhất định trong lịch sử xã hội loài người: giai đoạn tồn tại chế độ tư hữu

- Nguyên nhân xuất hiện giai cấp :

Nguyên nhân trực tiếp quyết định: xã hội xuất hiện chế độ tư hữu (do sự ra đời

và tồn tại của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất).

Khác nhau về vai trò trong tổ chức, quản lý lao động XH Thực chất quan hệ giai cấp Đặc trưng giai cấp GC gắnvới những PTSX nhất định ĐỊNH NGHĨA GIAI CẤP Đối lập về lợi ích Khác nhau về địa vị trong một hệthống sản xuất XH QHSX tư hữu

Khác nhau về phương thức và quy mô thu nhập sản phẩm

Khác nhau về quan hệ đối với TLSX

48

Nguyên nhân sâu xa: do tình trạng phát triển nhưng chưa đạt tới trình độ xã

hội hóa cao của lực lượng sản xuất. * Con đường phân hoá giai cấp.

* Con đường phân hoá tự nhiên: Diễn ra trong nội bộ các công xã * Con đường bạo lực: (Chủ yếu là chiến tranh)

+ Tóm lại: LLSXphát triển → chế độ tư hữu ra đời → xuất hiện giai cấp  Muốn xoá bỏ giai cấp phải xoá bỏ chế độ tư hữu  Muốn xoá bỏ chế độ tư hữu phải thúc đẩy sự phát triển của LLSX.

* Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp.

* Khái niệm đấu tranh giai cấp:

Đấu tranh giai cấp dùng để chỉ cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản.

Sơ đồ về nguyên nhân đấu tranh giai cấp

* Vai trò của đấu tranh giai cấp

+ Đấu tranh giai cấp là một động lực phát triển của xã hội có giai cấp: Thúc đẩy xã hội có giai cấp phát triển từ thấp đến cao. Đỉnh cao của đấu tranh giai cấp là CMXH.

+ Đấu tranh giai cấp góp phần xoá bỏ các thế lực phản động, lạc hậu, đồng thời cải tạo bản thân giai cấp cánh mạng.

2. Dân tộc (tự học)

a. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc

Mâu thuẫn GC CM và thống trị Mâu thuẫn LLSX và QHSX NN trực tiếp NN sâu xa Đấu tranh giai cấp

49

* Thị tộc * Bộ lạc * Bộ tộc

b. Dân tộc - hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay * Khái niệm dân tộc

3. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại (tự học)

a. Quan hệ giai cấp - dân tộc

b. Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT TRIẾT HỌC MARX LENIN (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)