B. Các nhân tố rủi ro chung: rủi ro con người – rủi ro kiểm sốt
3.2.2. Hồn thiện quy trình kiểm sốt nội bộ
Khi thực hiện bất kỳ công việc nào đều phải có mục tiêu, nội dung và phương pháp thực hiện. Tất cả những yếu tố này được quy định thống nhất trong một quy trình. Quy trình mang tính chất hướng dẫn và định hướng cho cơng việc kiểm soát nội bộ mà phần lớn kết quả của kiểm soát nội bộ phụ thuộc vào hệ thống phương pháp kiểm soát. Hệ thống phương pháp kiểm sốt có thể được chia thành: thử nghiệm kiểm soát, thử nghiệm tuân thủ, thủ tục phân tích và thử nghiệm cơ bản. Thử nghiệm kiểm soát bao gồm các biện pháp nhằm đánh giá tính hiện hữu và hiệu lực của hệ thống kiểm sốt nội bộ hiện có. Thử nghiệm tn thủ nhằm kiểm tra tính
tuân thủ các quy định của Nhà nước cũng như các quy định nội bộ của Vietcombank. Thủ tục phân tích giúp các kiểm sốt viên khoanh vùng rủi ro nhằm giảm bớt số lượng các thử nghiệm cơ bản. Thử nghiệm cơ bản được thực hiện nhằm thu thập bằng chứng kiểm sốt.
Trong quy trình kiểm sốt nội bộ cần xây dựng một chương trình kiểm sốt nội bộ chuẩn áp dụng cho từng nội dung kiểm sốt. Chương trình này sẽ bao gồm: các bước thực hiện kiểm soát và hệ thống phương pháp kiểm soát áp dụng cho từng loại hình và nghiệp vụ cần kiểm sốt. Về các bước thực hiện kiểm sốt có thể xây dựng mơ hình gồm 5 bước như sau:
Bước 1: Xác định rủi ro
Bước 2: Lập kế hoạch kiểm soát Bước 3: Thực hiện kiểm soát
Bước 4: Kết thúc kiểm soát: Lập báo cáo kiểm soát, theo dõi khắc phục. Bước 5: Lưu hồ sơ kiểm soát nội bộ.
Sơ đồ 3.1: Quy trình kiểm sốt nội bộ
Xác định rủi ro
Lập kế hoạch kiểm soát
Thực hiện kiểm soát