B. Các nhân tố rủi ro chung: rủi ro con người – rủi ro kiểm sốt
2.3.2.2. Những yếu kém về chất lượng kiểm soát nội bộ tại Vietcombank
Tuy cơng tác kiểm sốt nội bộ tại Vietcombank đã đạt được một số kết quả đáng kể nhưng cũng như bất kỳ một hệ thống kiểm soát nội bộ nào, hệ thống kiểm soát nội bộ của Vietcombank còn một số hạn chế, nhược điểm cần khắc phục.
(1) Hoạt động kiểm soát nội bộ chưa đánh giá được đầy đủ các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng, cũng như chưa đánh giá được rủi ro tổng thể và khả năng
- Hoạt động kiểm soát nội bộ hiện nay đang được thực hiện theo một phương pháp không thực sự phù hợp. Phương pháp kiểm soát nội bộ đang được áp dụng là phương pháp kiểm soát trên cơ sở tuân thủ. Với phương pháp này, với cùng một nội dung, việc kiểm soát được tiến hành như nhau đối với các chi nhánh khác nhau, có quy mơ, độ phức tạp, đa dạng của hoạt động và mức độ rủi ro khác nhau.
- Về khả năng đánh giá rủi ro tổng thể và khả năng chống chịu rủi ro của ngân hàng. Ngồi rủi ro tín dụng, hoạt động kiểm sốt nội bộ chưa đánh giá được những rủi ro trọng yếu khác như rủi ro thanh khoản, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường và rủi ro công nghệ mà ngân hàng đang phải đương đầu trong quá trình phát triển.
(2) Mức độ cải thiện tình hình ngân hàng sau hoạt động kiểm soát nội bộ được tiến hành: đối với những tồn tại yếu kém của các mặt hoạt động nghiệp vụ đã được phát hiện, kiểm soát nội bộ có đơn đốc theo dõi q trình tự chấn chỉnh của phòng ban liên quan (nhưng thường khơng có một sự kiểm tra thực tế nào đối với quá trình này cho đến cuộc kiểm tra tiếp theo). Tuy nhiên một mặt do những hạn chế về mặt thẩm quyền, mặt khác do thiếu quy trình xử lý sau kiểm tra, thanh tra thống nhất, do cách thức xử lý cịn hời hợt, khơng triệt để nên những hành động khắc phục của các phịng ban cịn mang tính đối phó. Trong một số trường hợp, các sai phạm tương tự vẫn tiếp tục lặp lại.
(3) Một số hoạt động như việc trích lập các quỹ, kiểm tra chi phí dự phịng, kế tốn ngoại bảng cịn ít được chú ý, thậm chí cịn bị bỏ qua. Kiểm soát viên chỉ chú ý đến kiểm tra các hoạt động quan trọng như các nghiệp vụ giao dịch, ghi chép sổ sách, tài khoản, chứng từ, chi tiêu nội bộ,…
(4) Việc thực hiện bằng tay mọi hoạt động kiểm soát (kỹ thuật kiểm sốt thủ cơng) cũng là một trong những hạn chế đã làm giảm đi tính hiệu quả của hoạt động kiểm soát cơng tác kế tốn.
(5) Sự phối hợp giữa phòng kiểm tra nội bộ với các phòng ban khác phần nhiều cịn mang tính khiên cưỡng.
Các hạn chế trên là do các nguyên nhân chủ yếu sau
Trong những năm trở lại đây, số lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngày càng nhiều cả về số lượng, quy mơ cũng như tính chất phức tạp của nó. Do đó, các nghiệp vụ kế tốn phát sinh trong ngày rất lớn nên kiểm sốt viên đã khơng đáp ứng tính kịp thời trong cơng việc, nhất là các nghiệp vụ đòi hỏi phải giải quyết ngay, tức thời.
Một số nhân viên còn chưa nắm vững nội dung quy trình kiểm sốt vì thế trong một số trường hợp nhất định còn phải giở chế độ để đối chiếu gây mất thời gian.
- Công nghệ làm việc cịn nhiều cơng đoạn mang tính thủ cơng
Trong điều kiện máy tính trong hệ thống đã được kết nối với nhau, sẽ thuận tiện và nhanh chóng hơn nếu kiểm sốt viên chuyển một phần cơng việc có thể sang tiến hành trên máy vi tính, ví dụ như: các nghiệp vụ kiểm tra, đối chiếu về mặt số liệu trên các chứng từ lưu với bảng kê, hoặc giữa sổ sách hạch tốn với chi phí phát sinh…Tất nhiên, do một số đặc thù trong hoạt động kiểm sốt nội bộ nên chúng ta khơng thể chuyển tồn bộ các cơng việc sang tiến hành trên máy tính, nhưng nếu hoạt động kiểm sốt nội bộ được hỗ trợ bởi một phần mềm kiểm sốt nào đó thì các cơng việc kiểm sốt được thực hiện trong kỳ sẽ nhanh chóng và hiệu quả hơn rất nhiều.
Mặt khác, việc kiểm sốt bằng thao tác thủ cơng cũng là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng hai hệ thống thơng tin, chứng từ, sổ sách cùng song song tồn tại trong một đơn vị: một trên ổ cứng máy vi tính và một trên các chứng từ kế toán in ra. Điều này cũng gây nên những tốn kếm nhất định cho đơn vị.
- Trong quá trình kiểm soát, kiểm soát viên cịn ít chú trọng tới một số các công việc
Điều này có thể sẽ tạo ra một tiền lệ tiêu cực là kiểm soát viên bỏ quên hoặc khơng kiểm tra các nghiệp vụ đó và vì thế người thực hiện các nghiệp vụ này có thể lợi dụng sự sơ hở của các hoạt động kiểm soát. Việc kiểm soát viên khơng chú trọng tới các lĩnh vực này có thể được giải thích bằng tính khơng quan trọng của các lĩnh vực đó so với các hoạt động khác. Tuy nhiên, đứng trên cương vị của một kiểm soát viên, người phải có được những phát hiện và ngăn chặn kịp thời các sai phạm có thể
xảy ra thì việc khơng kiểm sốt hoặc ít quan tâm tới một số mặt nào đó có thể là một lỗ hổng của kiểm sốt, khơng những khơng ngăn chặn được sai sót mà thậm chí cịn tạo điều kiện cho các sai phạm phát triển.
- Hoạt động của kiểm soát viên kế toán chủ yếu là phát hiện hơn là ngăn ngừa
các sai phạm
Mặc dù, trong những năm qua, phịng Kiểm tra nội bộ đã có những điều chỉnh nhất định trong việc hợp tác chặt chẽ với các phòng ban khác trong đơn vị để nâng cao hiệu quả kiểm soát. Tuy vậy, việc phối hợp đó cũng chỉ giúp cho việc làm tăng khả năng phát hiện các sai sót xảy ra chứ ít có tác dụng ngăn ngừa các sai phạm. Tất nhiên việc phát hiện các sai sót cũng là một trong các yếu tố để ngăn ngừa sự lặp lại của các sai phạm đó, nhưng như thế vẫn chưa đủ, mà muốn ngăn ngừa hiệu quả việc tái diễn các sai phạm địi hỏi kiểm sốt viên phải có sự chủ động trong cơng việc của mình để có thể tác động tới phong cách làm việc cũng như các kỹ thuật nghiệp vụ của kế toán viên. Nghĩa là, kiểm soát viên phải đề ra được những sáng kiến, những góp ý cho việc hồn thiện các kỹ năng thực hiện nghiệp vụ nhằm tăng hiệu suất công việc, nâng cao ý thức trách nhiệm và bản lĩnh nghề nghiệp của các kế tốn viên. Nếu đánh giá trên góc độ này, với phong cách làm việc chậm chạp của các kiểm soát viên, những vấn đề trên khó có thể cải thiện được. Vì thế, việc ngăn ngừa các sai sót vẫn ít được chú trọng cho dù trong thời gian gần đây hoạt động kiểm soát đã có một số thành tựu đáng kể.
- Chưa hồn tồn tạo được mối quan hệ cảm thơng, cởi mở giữa các kiểm soát
viên và những bộ phận bị kiểm soát
Các phịng ban khác đơi khi chưa thực sự hiểu rõ nhiệm vụ của phòng Kiểm tra nội bộ (là người bảo vệ đầu tiên cho ngân hàng đối với các hoạt động thanh tra, kiểm tra bên ngồi). Do đó, các phịng ban thường có xu hướng lảng tránh, muốn tách khỏi sự ràng buộc của hoạt động kiểm sốt. Điều này đã tạo ra khó khăn cho hoạt động kiểm soát.
thể thấy tại Vietcombank các nguyên tắc trong quy trình KSNB ln được chú trọng, từng bước hoàn thiện. Thực hiện một nghiệp vụ cho người, nhiều bộ phận cùng tham gia (nguyên tắc bất kiêm nhiệm); ví dụ như: trước đây hoạt động cho vay hồn tồn do phịng Tín dụng thực hiện từ khâu tìm kiếm, thẩm định, đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng và mở hợp đồng, mở tài khoản, cài đặt lãi suất, theo dõi dư nợ, thu lãi,…nhưng hiện nay, phịng Tín dụng (phịng Khách hàng) chỉ phụ trách việc thiết lập, củng cố quan hệ với khách hàng, thẩm định và đề xuất cấp tín dụng còn việc tác nghiệp mở hợp đồng, mở tài khoản, theo dõi khoản vay, lập các báo cáo,…do phòng Quản lý nợ thực hiện. Nguyên tắc phân chia thẩm quyền và phê chuẩn tại Vietcombank đã được thực hiện tương đối đầy đủ, phân chia rõ ràng thẩm quyền của giao dịch viên, cán bộ khách hàng, cán bộ thanh toán, kiểm soát viên và các phụ trách phòng cũng như đối với ban Giám đốc. Thẩm quyền của từng đối tượng được thể hiện trên việc ký kết các hợp đồng chứng từ,…về mặt vật lý cũng như ký duyệt điện tử. Các chi nhánh đều có biên bản phân công phân nhiệm rõ ràng được Tổng Giám đốc chấp nhận. Các cấp thẩm quyền tín dụng của Vietcombank như: Hội đồng tín dụng TƯ, Giám đốc rủi ro và Giám đốc khách hàng, phòng Quản lý rủi ro, Giám đốc chi nhánh đều có một hạn mức ký duyệt giới hạn cấp tín dụng đối với vốn lưu động, 01 dự án đầu tư hay cho khách hàng thể nhân trong từng thời kỳ cụ thể. Hoạt động của các chốt kiểm sốt đã được văn bản hóa. Phịng kiểm sốt nội bộ chịu trách nhiệm theo dõi việc thực hiện theo đúng phân cấp ủy quyền.
Mặc dù tại Vietcombank có xảy ra một số vụ việc có tính chất nghiêm trọng, tuy nhiên các vụ việc này đều đã được xử lý rủi ro và nghiêm túc chấn chỉnh cán bộ trong tồn hệ thống. Thơng qua các cuộc kiểm tốn độc lập, các cơng ty kiểm tốn đều đánh giá mục tiêu an toàn tài sản, vốn kinh doanh của Vietcombank đã được đảm bảo. Qua kiểm sốt nội bộ, các sai lầm, thiếu sót trong q trình tác nghiệp đã được chấn chỉnh, bổ sung kịp thời, nâng cao nhận thức và ý thức của các cán bộ trong việc thực hiện đúng quy trình. Kiểm sốt nội bộ tham gia, phối hợp cùng các bộ phận nghiệp vụ để tìm ra những bất hợp lý trong quy trình, sự khơng thống nhất
trong cách hiểu quy chế, quy định của NHNN và NHNT, kiến nghị sửa đổi, bổ sung để hồn thiện quy trình. Đồng thời, Phịng KSNB phối hợp với các Phịng đầu mối của Hội sở chính tổ chức đồn kiểm tra liên phịng thực hiện kiểm tra tại các chi nhánh. Hoạt động này mang lại nhiều lợi ích cho chi nhánh vì được sự hướng dẫn trực tiếp của các phịng đầu mối. Mặt khác, đoàn kiểm tra cũng nhận được phản hồi từ phía chi nhánh, nhận biết được thực trạng các mảng nghiệp vụ, biết được vướng mắc, khó khăn của chi nhánh để giúp đỡ hay đề xuất biện pháp giải quyết; bảo đảm tuân thủ đường lối, chính sách về quản lý kinh tế của Nhà nước, chế độ, thể lệ về nghiệp vụ của NHNN và bản thân NHNT. Các nghiệp vụ kinh tế được phê chuẩn một cách đúng đắn, ghi sổ một cách đầy đủ. Xét trên các khía cạnh chỉ tiêu tài chính trọng yếu thì bảng cân đối kế tốn, báo cáo lưu chuyển tiền tệ,…đã phản ánh trung thực tình hình kinh doanh của Vietcombank.
Về việc sử dụng các nguồn lực trong hoạt động kiểm soát nội bộ tại Vietcombank: Các kiểm soát viên tuổi đời và tuổi nghề đều còn trẻ, chưa có kinh nghiệm hoặc chỉ có kinh nghiệm về một mảng nghiệp vụ. Việc luân chuyển cán bộ có kinh nghiệm từ phịng ban khác sang mặc dù giúp cho Phịng KSNB có đội ngũ kiểm sốt viên am hiểu quy trình nghiệp vụ, nắm vững quy chế, chế độ của NHNN và NHNT nhưng cũng gây ra sự lãng phí nguồn lực tại phịng ban khác và khơng hiệu quả trong trường hợp họ đi kiểm tra lại hoạt động tại các phòng ban cũ của mình bởi sẽ có hiện tượng nể nang, cho qua. Về thời gian, các cuộc kiểm tra, kiểm sốt thường khơng q 01 tháng, đó cũng là khoảng thời gian hợp lý. Chi phí về lương, chi th chun gia (01 khóa học/năm) hiện tại khơng cao. Có nghĩa là, hoạt động kiểm soát nội bộ tại Vietcombank tương đối tiết kiệm được các nguồn lực.
Như vậy, có thể thấy rằng, các kết quả thu được từ cơng tác kiểm sốt nội bộ tại Vietcombank đã cho thấy vai trị khơng thể thiếu trong việc phát hiện và ngăn chặn các sai sót, từ đó có thể nâng cao được hiệu suất, hiệu quả của các lĩnh vực được kiểm tra, kiểm soát thường xuyên cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động kiểm sốt vẫn cịn một số non kém nhất
định.
Vì vậy, việc chỉ ra các nguyên nhân của các mặt tồn tại trong hoạt động kiểm soát của các đơn vị là một điều rất cần thiết để từ đó có thể đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm giảm bớt các mặt hạn chế và đẩy mạnh những mặt tích cực trong hệ thống kiểm sốt nội bộ, cải thiện được hiệu quả của hoạt động kiểm soát nội bộ. Để khắc phục được các mặt hạn chế này, chương 3 của luận văn sẽ đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm tăng cường kiểm soát nội bộ tại Vietcombank.
Chương 3