CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nƣớc đối với các khu
4.2.4. Phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nước về đào tạo và quản lý lao
theo qui định của pháp luật về lao động
- Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Trƣớc hết các sơ sở đào tạo phải xác đinh lại các mục tiêu đào tạo ngắn hạn, dài hạn và trình độ cần đào tạo. Đó là những công nhân, kỹ thuật viên có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, đƣợc trang bị kỹ thuật, nghiệp vụ tiên tiến đáp ứng nhu cầu lao động đa dạng ngành nghề, có tác phong công nghiệp cao, có đủ năng lực thực thi công việc đƣợc giao.
+ Cần chuẩn hóa và tập trung củng cố, tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, phát triển đôi ngũ giáo viên dạy nghề cho các cơ sở đào tạo nghề. Thƣờng xuyên mời những chuyên gia trong và ngoài nƣớc có kinh nghiệm, có trình độ, cập nhật các thông tin khoa học kỹ thuật hiện đại tham gia giảng dạy, qua đó có thể hcoj hỏi trao đổi kinh nghiệp âng cao trình độ đội ngũ giáo viên cơ hữu.
+ UBND thành phố Bắc Ninh cần tập trung đầu tƣ cho một số trƣờng nghề trọng điểm về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và nhà xƣởng thực hành, đổi mới giáo trình, giáo án, đổi mớ tƣ duy dạy học...
+ Thực hiện liên kết đào tạo giữa cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp ( doanh nghiệp gửi ngƣời lao động đến trƣờng để học nghề; cơ sở dạy nghề gửi học sinh đến các doanh nghiệp để thực hành nghề..), nhằm góp phần giảm khoảng cách giữa học và hành; tạo điều kiện cho ngueoeif học tiếp cận và thích ứng nhanh đƣợc với công nghệ của doanh nghiệp; tạo điều kiện cho ngƣời học nghề có cơ hội tìm đƣợc việc làm tốt hơn.
-Giải pháp về tiên lương, phối hợp với các công ty hạ tầng các KCN tổ chức phổ biến, hƣớng dẫn kịp thời các nghị định của chính phủ về việc điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện của Bộ Lao động Thƣơng binh và xã hội về cách thức xây dựng thang bảng lƣơng. Giải pháp đƣợc các doanh nghiệp đƣa ra là cần dùng biện pháp kinh tế kết hợp với xây dựng vƣ hóa, tạo không khí làm việc thân thiện đẻ giữ chân ngƣời lao động.
-Vấn đề về nhà ở cho công nhân, Thành phố cần phải có văn bản hƣớng dẫn cụ thể thống nhất để khi quy hoạch KCN, phải quy hoạch xây dựng khu nhà ở công nhân cũng nhƣ các chức năng phục vụ cộng đồng đơn thuần khác. Thành phố cần phối hợp với Hiệp hội ngân hàng để tạo cơ chế cho vay với lãi xuất thấp và bằng nguồn vốn ƣu đãi đối với các dự án đầu tƣ xây dựng, hỗ trợ chi phí để bảo dƣỡng duy tu nhà ở cho công nhân, trong các KCN bằng cách giảm thuế doanh nghiệp từ 5-8 năm, giảm hoặc miễn thuế đất từ 8-10 năm, miễn thuế giá trị gia tăng nhằm giảm thiểu giá thuê nhà/m2 để cho ngƣời công nhân có thể thuê đƣợc.
+ BQL KCN cần kết hợp với chính quyền địa phƣơng chỉ đạo cụ thể đối với các doanh nghiệp có sử dụng lao động ký hợp đồng hoặc trực tiếp ngƣời lao động ký hợp đồng thuê nhà ở.
+ Khuyến khích ngƣời công nhân mua nhà trả góp, giao quyền sở hữu nhà cho họ.
+ BQL Bắc Ninh cần xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất để bảo đảm tiến độ và chất lƣợng các công trình.
+ Khuyến khích các hộ gia đình, cá nhân có nhà, đất để đầu tƣ xây dựng nhà ở cho công nhân thuế thành lập mô hình Hợp tác xã dịch vụ cho thuê nhà ở. + Đối với các khu tập trung (nhà trung cƣ), việc đà tƣ hạ tầng kỹ thuật phải do ngân sách trung ƣơng và địa phƣơng đảm nhận theo tỷ lệ 50/50. Thực hiện nguyên tắc xã hội hóa kết hợp với nguồn đầu tƣ từ ngân sách địa phƣơng, góp phần tăng nguồn cung về nhà ở để bình ổn thị trƣờng bất động sản.
- Nâng cao mức sống của người lao động về cả vật chất và tinh thần.
+ Xí nghiệp KCN ƣu tiên sử dụng lao động Việt Nam, trƣớc hết là lao động tại nơi có KCN. Bình đẳng trong thu nhập, tọa điều kiện chon ngƣời lao động đƣợc tiếp cận với các dịch vụ cơ bản nhƣ giáo dục, ý tế, giải trí: Sách báo, đài, ti vi, internet... + Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ công nhân tay nghề cao, kỷ luật lao động tốt. + Khuyến khích các công ty xây dựng hạ tầng xây dựng các khu nhà ở cho công nhân, các công trình văn hóa-xã hội.
+ Tăng cƣờng xây dựng các tổ chức công đoàn trong KCN; xây dựng tốt mối quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và ngƣời lao động; vận động ngƣời lao động tích
cực tham gia công tác phòng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ an toàn sản xuất và an ninh trật tự KCN.
4.2.5. Quản lý hoạt động dịch vụ trong khu công nghiệp
-Về thực hiện các quy định về quản lý an ninh, an toàn, trật tự công cộng trong KCN + Xây dựng, phát triển môi trƣờng sinh sống lành mạnh: Doanh nghiệp có khả năng hợp tác, liên doanh, liên kết trong sản xuất và kinh doanh;
+ Tăng cƣờng công tác QLNN sau cấp phép đầu tƣ. Kết hợp giữa khâu cấp phép có lựa chọn nhà đầu tƣ theo định hƣớng phát triển các KCN và khâu giám sát, kiểm tra, thanh tra theo hƣớng giải quyết việc cấp phép nhanh gọn, thƣờng xuyên báo cáo nhằm bảo đảm hoạt động cảu doanh nghiệp đúng pháp luật.
+ Tổ chức lực lƣợng đảm bảo an ninh trật tự; phải chuyên nghiệp lực lƣợng bảo vệ KCN của công ty đầu tƣ hạ tầng. Tăng cƣờng công tác phối hợp bảo đảm an ninh trật tự trong KCN, xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng nghiệp vụ bảo vệ.
+ Nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về đăng ký tạm trú, tạm vắng đối với ngƣời nƣớc ngoài; phối hợp thƣờng xuyên, chặt chẽ với tổ chức công đoàn (doanh nghiệp FDI) để nắm bắt, giải quyết các vụ đình công... Có thể đề nghị thành phố thành lập Đồn công an KCN khắc phục hạn chế về địa giới hành chính
- Về công tác phòng cháy chữa cháy. KCN phải có quy hoạch và xây dựng trạm phòng cháy chữa cháy. Lƣợng xe chuyên dùng phải đủ để kịp thời ứng phó khi có hỏa hoạn xảy ra. Đặc biệt, phải có hệ thống nƣớc cấp riêng và hệ thống tín hiệu cảnh bảo phải luôn đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên.
-Về dịch vụ bên trong và bên ngoài KCN, cần nhanh chóng thu hồi đất, GPMB hoàn thiện đồng bộ các hạng mục hạ tầng nhƣ: Hàng rào xung quanh KCN, nhà điều hành sản xuất, hệ thống cống ngầm thoát nƣớc, hệ thống cấp nƣớc điện,... trạm xử lý nƣớc thải, các công tình nhƣ cây xanh, bƣu điện, nhà ăn, trạm ý tế... hoàn thiện hệ thống đƣờng giao thông chính và giao thông trong KCN để thuận lợi cho việc đi lại, có phƣơng án xử lý triệt để hiện tƣợng tắc ùn giờ cao điểm.
4.2.6. Giải pháp bảo vệ môi trường
Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, trong đó những chế tài xử phạt (cƣỡng chế hành chính và xử hành chính) phải thực sự đủ mạnh để đủ sức răn đe các đối tƣợng vi phạm. Theo Nghị định số 117/2009/NĐ-CP này 31/12/2009 của Chính Phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực môi trƣờng, có hiệu lực kể từ ngày 01/3/2010, với mức xử phạt tối đa lên tới 500 triệu đồng/1 hành vi (so với mức tối đa quy định trƣớc đây là 70 triệu đồng/1 hành vi).
Thứ hai, các công ty phát triển hạ tầng KCN cũng cần nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng. Bắc Ninh có thể khuyến khích việc xây dựng các nhà máy xử lý chất thải bằng việc không thu tiền thuế, phí sử dụng đất đối với diện tích dùng cho các mục đích này, kể cả khu xử lý tập trung và các khu xử lý cục bộ trong các doanh nghiệp. Đồng thời thành phố cũng nên có cơ chế hỗ trợ (lãi xuất thấp, thƣởng) và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong các KCN sử dụng công nghệ thân thiện với môi trƣờng. Các cơ quan chuyên môn tham mƣu chính xác cho cấp có thẩm quyền xem xét quyết định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu tƣ.
Thứ ba, để bảo đảm xử lý vấn đề môi trƣờng đƣợc thuận lợi, việc quy hoạch thành lập các KCN chuyên ngành cũng là một giải pháp hiệu quả, bởi vì nếu nhƣ trong cùng một KCN mà có nhiều doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác nhau thì công nghệ xử lý môi trƣờng cũng đòi hỏi đa dạng, tốn kém và khó quản lý. Việc tập trung các doanh nghiệp có cùng ngành nghề trong một KCN sẽ tạo điều kiện cho việc lựa chọn công nghệ xử lý ô nhiễm môi trƣờng phù hợp, giúp nâng cao hiệu quả trong công tác phòng ngừa, và xử lý hiệu quả tình trạng ô nhiễm tại các khu vực trong và xung quanh KCN.
Thứ bốn, kiến nghị về môi trường
- Yêu cầu đặt ra bắt buộc đối với tất cả các KCN phải có các điều kiện đầy đủ về hạ tầng xử lý nƣớc thải và chất thải nƣớc trƣớc khi đƣợc cấp giấy phép đầu tƣ. - Tỉnh có chính sách khuyến khích xây dựng các nhà máy xử lý chất thải bằng cách: không thu tiền thuế, phí sử dụng đất đối với diện tích dùng cho các mục đích này. Tỉnh
nên có cơ chế hỗ trợ (lãi xuất thấp, thƣởng) và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong các KCN sử dụng công nghệ thân thiện với môi trƣờng.
- Tỉnh cần quy hoạch, thành lập các KCN chuyên ngành. Tăng tính liên kết của các doanh nghiệp trong KCN, sẽ tạo điều kiện cho việc lựa chọn công nghệ xử lý ô nhiễm môi trƣờng phù hợp.
- Tăng cƣờng trồng cây xanh trong các KCN. Vận động các doanh nghiệp và ngƣời lao động có ý thức bảo vệ môi trƣờng phù hợp.
- Xây dựng lộ trình di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng ra khỏi nội đô. Phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng quy chế di dời nhƣ: Sở kế hoạch và đầu tƣ, UBND các quận, huyện, thị xã, thị trấn khẩn trƣơng cung cấp thông tin quy hoạch để các doanh nghiệp nghiên cứu, lựa chọn hình thức di dời. Sở tài chính phối hợp các đơn vị liên quan có trách nhiệm đề xuất cơ chế, chính sách đối với các đơn vị di dời.
Cuối cùng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về mội trƣờng nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức hất hành pháp luật.
KẾT LUẬN
Đề tài ”Quản lý nhà nƣớc đối với các KCN Bắc Ninh” là một vấn đề phức tạp và về lý luận và thực tiễn đối với quá trình quản lý KCN nói chung và quản lý kinh tế quốc dân nói riêng. Luận văn đã:
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiến về QLNN đối với các KCN ở Việt Nam. Từ đó, chỉ ra những ƣu, nhƣợc điểm của QLNN đối với các KCN trong cả nƣớc; trên cơ sở đó, đề xuất cách thức quản lý mới cho phủ hợp. Đồng thời nêu các bài học kinh nghiệm thành công và hạn chết trong phát triển và quản lý nhà nƣớc với các KCN mới của Bình dƣơng, Đồng nai và Hải phòng.vào Bắc Ninh
- Phân tích thực trạng QLNN đối với các KCN Bắc Ninh: công tác qui hoạch, chính sách ƣu đãi thu hút vốn đầu tƣ cơ sở hạ tầng KCN, đầu tƣ trong KCN; cấp phép đầu tƣ, thanh kiểm tra các hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN theo qui định của pháp luậtCông tác quản lý này cũng có các ƣu điểm và hạn chê và nguyên nhân của những hạn chế đã đƣợc phân tích/.
- Đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp khắc phục các hạn chế, phát huy các cơ hội và thế mạnh nhằm tiếp tục hoàn thiện QLNN đối với các KCN Bắc Ninh
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban quản lý các KCN tỉnh Bắc Ninh, 2015. Báo cáo tình hình thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào các KCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm 2015.
2. Bộ kế hoạch và đầu tƣ, 2014. Báo cáo tổng kết hoạt động các KCN, KKT năm 2013-2014. Hà Nội.
3. Bộ KHĐT Hà Nội, 2014 . Cơ chế chính sách thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế vào lĩnh vực xây dựng nhà ở cho công nhân tại các KCN, KCX. 4. Ban quản lý các KCN, KCX Hà Nội, 2009. Báo cáo thực trạng và một số đề
xuất phát triển các KCN, KCX trên địa bàn Hà Nội.
5. Bộ kế hoạch và đầu tƣ 2010, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế 5 năm 2006- 2010.
6. Bộ công nghiệp, 2005. Quy hoạch phát triển sản phẩm công nghiệp chủ yếu vùng KTĐBBB trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước. Hà Nội
7. Bộ kế hoạch và đầu tƣ, 2004. Báo cáo tổng kết hoạt động các KCN, KKT năm 2013-2014. Hà Nội.
8. Ban quản lý các KCN, KCX Hà Nội, 2002. Nghiên cứu các chính sách thu hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ vào các KCN. Đề tài khoa học cấp thành phố, Hà Nội.
9. Ban quản lý các KCN và CX Hà Nội, 2001. Đề xuất một số giải pháp về quản lý nhà nước để xây dựng và phát triển các KCN, KCX Hà Nội năm 2000-2010.
Đề tài khoa học cấp thành phố, Hà Nội.
10. Học viện Hành chính quốc gia, 2011. Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước. Tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.
11. Hà Thị Thúy, 2010. Các khu công nghiệp với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Giang. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 12. Lê Thế Giới, 2009. Tiếp cận lý thuyết cụm công nghiệp và hệ sinh thái kinh
doanh trong nghiên cứu chính sách thúc đẩy các ngành công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 1.
13. Lê Hồng Yến, 2007. Hoàn thiện chính sách và mô hình tổ chức Quản lý Nhà nước đối với việc phát triển Khu công nghiệp ở Việt Nam, thông qua thực tiễn các khu công nghiệp phía Bắc. Luận án Tiến sỹ Kinh tế. trƣờng Đại học Thƣơng Mại.
14. Lê Tuấn Dũng, 2009. Hoàn thiện hoạch định chính sách đầu tư phát triển Khu công nghiệp Việt nam giai đoạn hiện nay. Luận án Tiến sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học Thƣơng Mại.
15.Ngô Sỹ Bích, 2015. Bài học thu hút thành công dự án đầu tư của samsung vào KCN Bắc Ninh và những bất cập trong công tác quản lý nhà nước đối với KKT, KCN. Tạp chí khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh, số tháng 6/2015
16. Nguyễn Thị Thanh Hải, 2013. Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
17. Nguyễn Mậu Tăng, 2010. Hoàn thiện xây dựng cơ sở hạ tầng cụm công nghiệp làng nghề công nghệ cao Tam Sơn, Từ Sơn, Bắc Ninh. Luận văn Thạc sỹ kinh tế. Đại học kinh tế.
18. Nghị định số 29/2008/NĐ-CP, nghị định của chính phủ quy định về quy chế hoạt động của các KCN, KCX.
19. Nguyễn Thị Thu Hƣơng, 2004. Hoàn thiện công tác xúc tiến đầu tư nhằm phát triển các KCN ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Đại học kinh tế.
20.Nguyễn Thị Thu Hƣờng, 2015.Tăng cường hoạt động quản lý nhà nước về lao động trong các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh.
21.Phan Thị Thúy, 2014. Quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI tại Việt Nam- Thực trạng và giải pháp.
22.Trần Hồng Kỳ, 2008. Phát triển KCN, KCX gắn liền sự hình thành, phát triển đô thị công nghiệp – Kinh nghiệm một số nước châu Á và vận dụng vào Việt
23. Trần Duy Đông, 2015. Một số vấn đề về chính sách phát triển KCN, KCX, KKT theo Luật Đầu tƣ 2014 và định hƣớng chính sách đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035. Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, số tháng 7/2015
24. Thủ tƣớng, 2014. Quyết định số 1511/Ttg-KTN, 20/8/2014, quy hoạch các