CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.3. Khảo sát thực trạng khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán thẻ của
3.3.3. Đánh giá, kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng phương pháp phân tích
tích Cronbach Alpha
Để đánh giá độ tin cậy của các biến ta sử dụng đánh giá thông qua hệ thống Cronbach Alpha. Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ những biến không phù hợp và hạn chế biến rác trong mô hình nghiên cứu. Những biến này có hệ số tương quan biến tổng (Corrected item total correlation) lớn hơn 0,3 và thang đo được lựa chọn khi hệ số Cronbach Anpha từ 0.6 trở lên mới được xem là chấp nhận được và thích hợp để đưa vào phân tích những bước tiếp theo (Nunnally, 1978, Peterson, 1994, Slater, 1995). Nghiên cứu tiến hành kiểm định độ tin cậy của 5 nhân tố độc lập (chính sách và quy định của nhà nước; khả năng đáp ứng của ngân hàng; chính sách xúc tiến, khuyến mãi; cơ sở vật chất kỹ thuật và tâm lý của khách hàng) và nhân tố phụ thuộc là sự phát triển dịch vụ thanh toán thẻ.
Bảng 3.11: Kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronnach’s Alpha
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến - tổng
phù hợp
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến Chinh sách, quy định của Nhà nƣớc: Cronbach’s Alpha = 0,710
CS1 16,214 5,218 0,627 0,609
CS2 16,119 5,410 0,621 0,616
CS3 16,347 5,950 0,340 0,709
Khả năng đáp ứng của Ngân hàng: Cronbach’s Alpha = 0,821
SDU1 21,37 13,510 0,518 0,816 SDU2 21,29 13,602 0,559 0,811 SDU3 21,35 13,311 0,510 0,818 SDU4 21,66 11,730 0,693 0,798 SDU5 21,61 12,628 0,601 0,814 SDU6 21,52 13,202 0,562 0,820
Chính sách xúc tiến, khuyến mãi: Cronbach’s Alpha = 0,725 XTKM1 12,59 3,780 0,458 0,615 XTKM2 12,791 3,666 0,442 0,714 XTKM3 12,63 3,862 0,487 0,644 XTKM4 12,85 3,945 0,453 0,723 XTKM5 12,69 3,746 0,492 0,608
Cơ sở vật chất, kỹ thuật: Cronbach’s Alpha = 0,813
CSVC1 10,73 5,45 0,678 0,812
CSVC2 10,81 5,65 0,653 0,811
CSVC3 10,64 5,826 0,743 0,764
CSVC4 10,56 5,874 0,743 0,783
Tâm lý của khách hàng: Cronbach’s Alpha = 0,782
TL1 24,78 13,351 0,562 0,715
TL2 24,92 12,102 0,568 0,709
TL3 24,08 13,183 0,554 0,717
TL4 24,90 12,974 0,585 0,701
Sự phát triển dịch vụ thanh toán thẻ: Cronbach’s Alpha = 0,832
PT1 7,24 2,041 0,635 0,723
PT2 7,30 1,928 0,711 0,644
PT3 7,47 1,991 0,574 0,793
(Nguồn: Số liệu tính toán của tác giả, 2015)
Nhìn vào Bảng 3.11, ta có thể thấy được kết quả phân tích độ tin cậy như sau: Về nhân tố CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƢỚC, 3 biến quan sát đều có Hệ số tương quan tổng biến phù hợp > 0,3 và Hệ số Alpha > 0,6 (0,710) nên thích hợp cho việc phân tích nhân tố.
Về nhân tố KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA NGÂN HÀNG, các biến đều có Hệ số tương quan tổng biến phù hợp > 0,3 và Hệ số Alpha đạt 0,821 nên có thể dùng để phân tích nhân tố.
Về nhân tố CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN - KHUYẾN MÃI, các biến quan sát
đều có Hệ số tương quan tổng biến phù hợp > 0,3 và Hệ số Alpha > 0,6 (0,725) nên đạt yêu cầu về độ tin cậy có thể đưa vào phân tích nhân tố.
kiện đưa vào phân tích nhân tố.
Về nhân tố TÂM LÝ CỦA KHÁCH HÀNG, các biến đo lường đều thỏa điều kiện về phân tích độ tin cậy (Hệ số tương quan tổng biến phù hợp > 0,3 và Hệ số Alpha đạt 0,782) nên được đưa vào phân tích nhân tố.
Về nhân tố SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN THẺ, 3 biến quan sát thỏa yêu cầu về Hệ số tương quan tổng biến phù hợp > 0,3 và có Hệ số Alpha 0,832 nên cũng được lựa chọn đưa vào phân tích nhân tố
Vì vậy, tất cả các biến của thang đo sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá EFA.