Thống kê mô tả cho các biến quan sát của từng yếu tố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành của cán bộ nhân viên tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam (Trang 56 - 62)

CHƢƠNG 4 : XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.6. Kết quả phân tích thống kê mô tả

4.6.2. Thống kê mô tả cho các biến quan sát của từng yếu tố

Yếu tố “cơ hội đào tạo thăng tiến”

Các biến quan sát hầu hết đƣợc đánh giá ở mức trung bình trên 3 so với thang đo Likert 5 điểm. Đặc biệt là biến quan sát “Anh chị có nhiều cơ hội để được thăng tiến tại ngân hàng” chỉ đạt mức 3,09. Điều này cho thấy nhân viên mong muốncó nhiều cơhội để đƣợc thăng tiến trong ngân hàng.

Bảng 4.10: Bảng thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố “cơ hội đào tạo thăng tiến” Tổng số quan sát Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn chdttt1-Ngân hàng rất quan

tâm đến công tác đào tạo

cho nhân viên 224 1 5 3.52 0.751 chdttt2- Anh chị đƣợc tham

gia các chƣơng trình đào tạo hàng năm của ngân hàng

theo yêu cầu công việc

224 1 5 3.49 0.769

chdttt3-Chƣơng trình đào tạo phù hợp với khả năng của

anh chị 224 2 5 3.54 0.655 chdttt4-Sau khi đƣợc đào tạo

Kỹ năng làm việc của anh

chị đƣợc nâng cao hơn 224 1 5 3.63 0.758 chdttt5-Anh chị có nhiều cơ

hội để thăng tiến tại ngân

hàng 224 1 5 3.09 0.828 chdttt6-Anh chị đƣợc biết

các điều kiện cần thiết để

đƣợc thăng tiến 224 1 5 3.17 0.837 chdttt7-Nhà quản lý luôn

quan tâm đến công tác đào tạo, phát triển cán bộ kế

Yếu tố “lƣơng”

Các biến quan sát của yếu tố “lƣơng” đƣợc đánh giá thấp nhất trong tất cả các yếu tố (ở mức trên 2). Điều này cho thấy nhân viên không hài lòng với chính sách lƣơng của ngân hàng. Nhà quản lý cần phải quan tâm đến vấn đề này nhiều hơn.

Bảng 4.11: Bảng thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố “lƣơng”

Tổng số quan sát Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn

l1-Anh chị đƣợc chi trả lƣơng cao 224 1 5 2.46 1.045 l2-Mức lƣơng hiện tại tƣơng ứng

với năng lực làm việc của anh chị

224 1 5 2.67 0.964

l4-Anh chị có thể sống tốt hoàn toàn dựa vào thu nhập từ ngân

hàng 224 1 5 2.66 0.972 l5-So với ngân hàng khác, anh chị

cảm thấy thu nhập của mình là cao

224 1 5 2.47 0.947

Yếu tố “đồng nghiệp”

Tại yếu tố “đồng nghiệp” các biến quan sát đƣợc ngƣời lao động đánh giá tƣơng đƣơng nhau ở mức 3,46 đến 3,74 trên thang đo Likert 5 điểm, trong đó đánh giá cao nhất là “Anh chị và các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt”. Điều này cho thấy cảm nhận của ngƣời lao động về sự phối hợp làm việc với đồng nghiệp là tƣơng đối tốt.

Bảng 4.12: Bảng thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố “đồng nghiệp” Tổng số quan sát Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn dn1-Đồng nghiệp của anh chị

thoải mái và dễ chịu 224 1 5 3.63 0.752 dn2- Đồng nghiệp sẵn sàng

giúp đỡ anh chị trong công việc 224 1 5 3.74 0.688 dn3-Anh chị và các đồng

nghiệp phối hợp làm việc tốt 224 1 5 3.76 0.646 dn4-Cấp trên của anh chị luôn

lắng nghê ý kiến của nhân viên 224 1 5 3.48 0.803 dn5-Cấp trên của anh chị luôn

tỏ ra là ngƣời thân thiện, tôn

trọng nhân viên 224 1 5 3.52 0.898 mtlv7-Anh chị hài lòng với quá

trình trao đổi, cung cấp thông

tin nội bộ của ngân hàng 224 1 5 3.46 0.768

Yếu tố “phúc lợi”

Các biến quan sát của yếu tố “phúc lợi” đều đƣợc đánh giá cao ở mức trên 4 so với thang đo Likert 5 điểm, ngoại trừ biến quan sát “Anh chị hài lòng với những chế độ phụ cấp như trợ cấp ăn trưa, quà tặng nhân dịp sinh nhật” chỉ đƣợc đánh giá ở mức 3,94. Nhìn chung, ngân hàng cần duy trì và phát triển yếu tố này để làm tăng mức độ gắn bó của nhân viên đối với ngân hàng.

Bảng 4.13: Bảng thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố “phúc lợi” Tổng số quan sát Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn pl1-Ngân hàng có chế độ bảo

hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 224 1 5 4.14 0.713 pl2-Chƣơng trình bảo hiểm

tai nạn, bảo hiểm sức khỏe của ngân hàng mang lợi ích

thiết thực cho anh chị

224 1 5 4.11 0.796

pl3-Anh chị hài lòng với những chế độ phụ Cấp của

Ngân hàng 224 1 5 3.94 0.740

Yếu tố “lòng trung thành”

Các biến quan sát trong thang đo lòng trung thành của nhân viên có giá trị trung bình khá cao (mean = 3,62; 3,77; 3,3; 3,42). Điều này cho thấy nhân viên mong muốn ở lại làm việc lâu dài với công ty.

Bảng 4.14: Bảng thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố “lòng trung thành” Tổng số quan sát Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn ltt1-Anh chị có cảm thấy tự

hào khi làm việc tại ngân hàng 224 1 5 3.62 0.812 ltt2-Anh chị rất vui đƣợc làm

việc lâu dài với ngân hàng 224 1 5 3.77 0.785 ltt3-Anh chị sẽ ở lại ngân hàng

cho dù nơi khác có đề nghị mức

lƣơng hấp dẫn hơn 224 1 5 3.30 0.866 ltt4- Anh chị sẵn sàng hi sinh lợi

ích cá nhân khi cần thiết để giúp

Tóm tắt:

Chƣơng này trình bày các nội dung phân tích sau:

Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach alpha, phân tích nhân tố cho các biến độc lập có 6 nhân tố đƣợc rút ra với 28 biến quan sát, đó là các nhân tố: cơ hội đào tạo thăng tiến, lƣơng, đồng nghiệp, khen thƣởng, môi trƣờng làm việc và phúc lợi.

Phân tích hồi quy đa biến và kiểm định giả thuyết của mô hình cho thấy có 4 yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên, bao gồm: cơ hội đào tạo thăng tiến, lƣơng, đồng nghiệp và phúc lợi. Trong đó, yếu tố lƣơng có ảnh hƣởng mạnh nhất.

Kiểm định T-test và phân tích ANOVA cho các kết quả sau: không có sự khác biệt giữa nam và nữ về lòng trung thành của nhân viên; có sự khác biệt về lòng trung thành giữa nhóm có độ tuổi dƣới 25 tuổi với nhóm có độ tuổi từ 25 đến 35 tuổi; không có sự khác biệt về lòng trung thành giữa các nhóm thâm niên công tác; có sự khác biệt về lòng trung thành giữa nhóm cán bộ quản lý và nhóm nhân viên trực tiếp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành của cán bộ nhân viên tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)