Nhóm giải pháp về phát triển hệ thống công nghệ thông tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP sài gòn – hà nội (Trang 96 - 101)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP

4.3.8. Nhóm giải pháp về phát triển hệ thống công nghệ thông tin

Core Banking đƣợc xem là hạt nhân, trung tâm của hệ thống thông tin trong hệ thống ngân hàng và nhiều hệ thống tài chính khác,nền tảng công nghệ của giải pháp này sẽ tạo ra những bƣớc chuyển biến lớn trong hoạt động; thể hiện sức mạnh công nghệ; quyết định tính đa dạng của sản phẩm;

khả năng mở rộng mạng lƣới kinh doanh, đa dạng hóa kênh dịch vụ của Ngân hàng.

Để tận dụng những lợi thế hiện có, hiện thực hóa mục tiêu trở thành Ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng, tập đoàn tài chính đạt chuẩn quốc tế, đồng thời khắc phục những hạn chế của hệ thống công nghệ thông tin hiện có của SHB, thì SHB xem xét thực hiện đầu tƣ mới cho hệ thống công nghệ thông tin, nâng cấp phần mềm ngân hàng lõi (CoreBanking),đào tạo nâng cao năng lực, trình độ cán bộ nhân viên bộ phận công nghệ thông tin.

KẾT LUẬN

Hoạt động tín dụng luôn là hoạt động chính, quan trọng và chiếm tỷ trọng doanh thu lớn nhất của các NHTM tại Việt Nam hiện nay và trong tƣơng lai gần,trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thì, công tác quản lý hoạt động tín dụng luôn cần đƣợc các nhà quản trị ngân hàng quan tâm hàng đầu, điều này đảm bảo cho sự phát triển, tăng trƣởng tín dụng của các NHTM đƣợc ổn định và bền vững,quản lý hoạt động tín dụng không tốt, sẽ là mối đe dọa tồn vong của mỗi NHTM Việt Nam hiện nay.

SHB nằm trong Top 5 Ngân hàng TMCP tƣ nhân lớn nhất Việt Nam,trong thời gian qua quản lý hoạt động tín dụng của SHB tƣơng đối ổn định, duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng và tỷ lệ nợ xấu có xu hƣớng giảm qua các năm,để hoạt động tín dụng ngày càng phát triển bền vững, tiếp tục khẳng định vị thế trên thị trƣờng thì trong thời gian tới SHB vẫn tiếp tục có các giải pháp đồng bộ về cơ cấu tổ chức, đầu tƣ nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, đào tạo nâng cao trình độ, năng lực làm việc của đội ngũ cán bộ nhân viên, áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế trong quản trị ngân hàng,… để ngày càng hoàn thiện công tác quản lý hoạt động tín dụng của mình, mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh, đảm bảo phát triển an toàn, hiệu quả và bền vững, đóng góp vào sự thành công, lớn mạnh của ngành ngân hàng và sự phát triển của đất nƣớc.

Mặc dù đã cố gắng nhƣng với thời gian và khả năng nghiên cứu có hạn, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy cô và quý bạn đọc đóng góp ý kiến để luận văn đƣợc hoàn thiện và có ý nghĩa thực tiễn hơn nữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Chính phủ, 2006. Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 của Chính phủ Ban hành “Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”. Hà Nội.

2. Trịnh Doãn Diện, 2015. Quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Giang. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học kinh tế - ĐHQGHN.

3. Hồ Diệu và cộng sự, 2001. Giáo trìnhtín dụng ngân hàng. Hà Nội: NXB Thống kê.

4. Nguyễn Minh Đạo, 1997. Cơ sở khoa học quản lý, Hà Nội. NXB Chính trị quốc gia.

5. Koontz, H.; Odonnell, C. và Weihrich, H., 1998. Những vấn đề cốt yếu của Quản lý. Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Đăng Dậu dịch. Hà Nội. NXB Khoa học – Kỹ thuật.

6. Lê Ngọc Lân, 2012. Quản lý nhà nước đối với hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Học viện Khoa học xã hội.

7. Nguyễn Thị Mùi và cộng sự, 2006. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Tài chính.

8. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2013-2015.Báo cáo thường niên. Hà Nội: NXB Thông tin và Truyền thông.

9. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2014. Công văn số 1601/NHNN-TTGSNH ngày 17/3/2014 về việc thực hiện Hiệp ước vốn Basel II.Hà Nội.

10. Ngân hàng nhà nƣớc, 2013. Thông tư số 02/2013/TT-NHNN của Ngân hàng nhà nước ngày 21/01/2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để

xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Hà Nội.

11. Ngân hàng nhà nƣớc, 2016. Thông tư số 39/2016/TT-NHNN của Ngân hàng nhà nước ngày 30/12/2016, quy định về hoạt động cho vay của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng. Hà Nội.

12. Võ Tú Oanh, 2015. Quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đông Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ.Trƣờng Đại học kinh tế - ĐHQGHN.

13. P.Samuelson and W.Nordhaus, 1989.Kinh tế học. Viện Quan hệ Quốc tế.

14. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010. Luật các TCTD số 47/2010/QH12 được khóa XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 16/6/2010.Hà Nội.

15. SHB, 2014-2016.Báo cáo thường niên của SHB.Hà Nội.

16. SHB, 2013-2016. Báo cáo Tài chính hợp nhất được kiểm toán. Hà Nội.

17. SHB, 2016.Điều lệ của SHB ban hành theo Quyết định số 408/QĐ-HĐQT của Hội đồng quản trị SHB ngày 20/10/2016. Hà Nội.

18. SHB, 2015. Quyết định số 17/QĐ-HĐQT ngày 30/01/2015 của Hội đồng Quản trị SHB về việc phê chuẩn cơ cấu tổ chức bộ máy mới của SHB. Hà Nội.

19. SHB. 2017. Quyết định số 79/2017/QĐ-HĐQT của Hội đồng quản trị SHB ngày 23/3/2017 Ban hành Quy định về đánh giá chất lượng tài sản có và tuân thủ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tại SHB. Hà Nội.

20. SHB, 2012. Quyết định số 339/QĐ-HĐQT của HĐQT SHB ngày 20/8/2012 V/v: Ban hành quy chế quản lý rủi ro tín dụng của SHB. Hà Nội.

21. SHB, 2016. Quyết định số 353/2016/QĐ-HĐQT của HĐQT SHB ngày 17/8/2016, Ban hành Quy chế phân quyền phê duyệt cấp tín dụng của SHB. Hà Nội.

22. SHB, 2012. Quyết định số 710/QĐ-TGĐ của Tổng giám đốc SHB ngày 03/7/2012 V/v Ban hành Quy định về quản lý công tác thẩm định tín dụng toàn hệ thống. Hà Nội.

23. Ngô Thanh Sơn, 2015. Phát triển hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đống Đa. Luận văn Thạc sĩ.Trƣờng Đại học kinh tế - ĐHQGHN.

24. Thanh tra chính phủ, 2014. Thông báo kết luận thanh tra chính phủ số 188/TB-TTCP ngày 27/01/2014. Hà Nội.

25. Thủ tƣớng Chính phủ, 2012. Quyết định số: 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hành “Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015”. Hà Nội.

26. Nguyễn Văn Tiến, 2015. Toàn tậpQuản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Lao động.

27. Vietcombank, VietinBank, BIDV, Agribank, ACB, Eximbank, Sacombank,

Techcombank, MBBank, Maritime Bank, VPBank, VIB, SeABank, 2015- 2016.Báo cáo Tài chính hợp nhất đã được kiểm toán. Hà Nội.

CÁC WEBSITE: 28. http://cafef.vn 29. http://tapchinganhang.gov.vn 30. http://tapchitaichinh.vn 31. https://vi.wikipedia.org 32. http://vietinbank.vn 33. http://vietnamreport.net 34. https://voer.edu.vn 35. http://www.sbv.gov.vn 36. http://www.shb.com.vn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP sài gòn – hà nội (Trang 96 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)