CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.3. Thực trạng hoạt động phát triển thƣơnghiệu khoa Công nghệ may & Thiết kế
3.3.5. Đổi mới, hoàn thiện chương trình đào tạo
Trải qua 12 năm hoạt động kể từ khi đƣợc thành lập, khoa CNM&TKTT đã nổ lực để đƣa đơn vị dần đi vào ổn định và phát triển, thực hiện đúng chiến lƣợc phát triển chung của trƣờng là đào tạo đa ngành Công tác giảng dạy tại đơn vị đƣợc triển khai thực hiện theo kế hoạch, đảm bảo chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu xã hội và nâng cao chất lƣợng đào tạo
Khác với các trƣờng đại học khác khi đã thành công trong việc xây dựng và vận hành Trung tâm Quản lý chất lƣợng đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Quá trình dạy và quá trình đánh giá đƣợc tiến hành một cách hoàn toàn độc lập, đảm bảo đánh giá kết quả học tập nghiêm túc, khách quan, chính xác, công bằng với ngƣời học. Khoa CNM&TKTT cũng thự hiện nghiêm túc công tác này. Kết quả quá trình học tập cũng nhƣ kết quả của các học phần đƣợc thông báo công khai trên website của Trung tâm Quản lý chất lƣợng.
- Các tổ môn tích cực trong công tác rà soát chƣơng trình đào tạo, điều chỉnh nội dung chƣơng trình chi tiết phù hợp với thực tế,
- Phối hợp với doanh nghiệp, các chuyên gia cố vấn, tham khảo các chƣơng trình đào tạo trong và ngoài nƣớc về việc xây dựng chƣơng trình đào tạo “Quản trị kinh doanh Thời trang”, chú trọng thực hành các công nghệ tiên tiến, hiện đại nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo.
- Phối hợp với khoa Quản trị kinh doanh bồi dƣỡng đội ngũ, chuẩn bị tuyển sinh năm học 2015– 2016 đào tạo chuyên ngành Quản trị kinh doanh Thời trang.
- Thông qua các hoạt động trên sinh viên sẽ làm quen với môi trƣờng công việc ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng, đây cũng là bƣớc tiến mới trong hoạt động đào tạo của khoa trong thời gian qua.
Bảng 3.7. Kết quả khảo sát về ngƣời học mong đợi nhất khi học tại khoa CNM&TKTT
STT Khảo sát vê ngƣời học mong đợi nhất khi học tại khoa CNM&TKTT trƣờng ĐHCNHN
Số lƣợng (ngƣời)
Tỷ lệ (%)
1 Chƣơng trình đào tạo luôn đƣợc cập nhật 34 15.5 2 Đội ngũ giảng viên giảng dạy nhiệt tình 72 32.7 3 Vừa đƣơc học lý thuyết, vừa đƣợc có thực hành 114 51.8
Biểu đồ 3.5. Khảo sát vê ngƣời học mong đợi nhất khi học tại khoa CNM&TKTT trƣờng ĐHCNHN
Qua số liệu tại bảng 3.7 ta có thể thấy sinh viên mong đợi nhất khi học tại trƣờng đó là vừa đƣợc học lý thuyết, vừa đƣợc có thực hành. Đây cũng là nội dung đào tạo mà trƣờng ĐHCNHN và khoa CNM& TKTT đang áp dụng
Khảo sát các cựu sinh viên của nhà trƣờng về chƣơng trình đào tạo có cung cấp cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng cần thiết đáp ứng yêu cầu công việc thực tế, hầu hết các sinh viên đều cho rằng chƣơng trình đào tạo của trƣờng mang tính ứng dụng phù hợp với thực tế. Đánh giá tình hình việc làm của sau khi tốt nghiệp năm 2015 khóa 6 chuyên ngành CNM là 200 sinh viên sau khi tốt nhiệp 2 tháng và trở về nhận bằng trong lế tốt nghiệp thì 187 đã có việc làm đúng chuyên ngành đạt 93,5%. ngành TKTT có 77 sinh viên viên sau khi tốt nhiệp 2 tháng thì có 66 em có việc làm đạt 85.7%. Khảo sát cựu sinh viên về tính ứng dụng trong chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng có 60sinh viên chiếm 21.7% cho rằng chƣơng trình đào tạo của trƣờng mang tính ứng dụng cao; 135 sinh viên chiếm tỷ lệ 48,7% cho rằng chƣơng trình đào tạo của trƣờng mang tính ứng dụng và 84 sinh viên chiếm tỷ lệ 30.3% cho rằng chƣơng trình đao tạo của nhà trƣờng ứng dụng không cao.
Biểu đồ 3.6:Đánh giá tính ứng dụng của chƣơng trình đào tạo
Qua khảo sát trên cho thấy sản phẩm đào tạo của khoa đã đáp ứng đƣợc với thị trƣờng lao động có trình độ của ngành dệt may và qua đó cũng thấy nhu cầu lao động của ngành là rất lớn.
Tác giả cũng đã khảo sát đƣợc 30 cơ quan, doanh nghiệp nơi các sinh viên khoa CNM&TKTT đang công tác, qua phiếu khảo sát cho thấy các đơn vị tuyển dụng đánh giá cao khả năng thích ứng công việc của sinh viên nhà trƣờng.
Bảng 3.8. Khảo sát về khả năng thích ứng với công việc của sinh viên khoa CNM&TKTT trƣờng ĐHCN đào tạo
STT Nội dung Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) 1 Rất nhanh 4 13.3 2 Nhanh 10 33.4 3 Bình thƣờng 15 50 4 Chậm 1 3.3
Biểu đồ 3.7 :. Khảo sát về khả năng thích ứng với công việc của sinh viên khoa CNM&TKTT trƣờng ĐHCN đào tạo
Kết quả khảo sát tại 3.8 và biểu đồ 3.7 cho thấy về khả năng thích ứng với công việc của sinh viên do nhà trƣờng đào tạo cho thấy, 13 công ty , chiếm 43,3% tổng số đơn vị đƣợc hỏi đồng ý rằng sinh viên do nhà trƣờng đào tạo có khả năng thích ứng nhanh và rất nhanh với môi trƣờng công việc. 15cơ quan chiếm tỷ lệ 50% tổng số đơn vị đƣợc hỏi đánh giá khả năng thích ứng ở mức bình thƣờng. Có 02 đơn vị chiến 6.7% đánh giá sinh viên do khoa CNM&TKTT đào tạo chậm thích ứng với môi trƣờng công việc. Điều đó cho thấy chƣơng trình đào tạo của trƣờng đã rèn luyện cho sinh viên khá đầy đủ về kiến thức và kỹ năng đáp ứng yêu cầu công việc. Và đây cũng là lý do mà các Công ty sử dụng cựu sinh viên đánh giá khá cao chất lƣợng đào tạo của khoa
Tuy nhiên, nhu cẩu sử dụng lao động cũng luôn có sự thay đổi, đặc biệt là để phù hợp với từng lĩnh vực sử dụng lao động riêng của từng doanh nghiệp nên doanh nghiệp vẫn phải tổ chức đào tạo lại cho những ngƣời đƣợc tuyển dụngtheo hình thức kèm cặp, hƣờng dẫn, bồi dƣỡng…..
Bảng 3.9. Khảo sát về số lƣợng sinh viên mà doanh nghiệp đào tạo lại phục vụ cho yêu cầu công việc
STT Theo quý cơ quan, đơn vị có đào tạo lại kiến thức lại cho sinh viên không?
Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) 1 Có 19 67 2 Không 11 33
(Nguồn: Kết quả khảo sát bằng bảng câu hỏi)
Biểu đồ 3.8 :. Khảo sát về số lƣợng sinh viên mà doanh nghiệp đào tạo lại phục vụ cho yêu cầu công việc
Số liệu khảo sát tại bảng 3.9 cho thấy trên 67% số doanh nghiệp phải đào tạo lại cho sinh viên để phục vụ cho yêu cầu công việc. Nguyên nhân chính của việc phải đào tạo lại là do sự phức tạp và đa dạng của công việc thực tế nhƣng trong đó cũng có một phần nguyên nhân chƣơng trình đào tạo của trƣờng chua cập nhật kịp thời các yêu cầu của thực tế môi trƣờng làm việc. Ví dụ trong chƣơng trình học môn “Thiết kế giác sơ đồ trên máy tính” khoa sử dụng phần mềm lectra, nhƣng một số doanh nghệp lại sử dụng phần mêm Opitex. Hay Gerber nên khi tuyển dụng để đáp ứng công việc Công ty phải đào tạo lại và đào tạo thêm.
Bảng 3.10. Khảo sát đánh giá của đơn vị sử dụng về năng lực làm việc của sinh viên
STT Đánh giá về năng lực làm việc của sinh viên? Số lƣợng
(ngƣời) Tỷ lệ (%) 1 Rất năng động 2 6.7 2 Năng động 15 50 3 Trung bình 13 43.3 4 Kém năng động 0 0
(Nguồn: Kết quả khảo sát bằng bảng câu hỏi)
Biểu đồ 3.9 Khảo sát đánh giá của đơn vị sử dụng về năng lực làm việc của sinh viên
Qua số liệu tại bảng 3.10 và biểu đồ 3.9 có thể thấy 56.7% các doanh nghiệp đánh giá sinh viên của khoa năng động trong khi làm việc. Để có đƣợc điều này là do trong quá trình học tập tại trƣờng các sinh viên đƣợc thực tập sản xuất tại các Công ty đồng thời tạo cho sinh viên có môi trƣờng tiếp xúc với doanh nghiệp trƣớc khi ra trƣờng Qua phiếu khảo sát đối với đơn vị sử dụng lao động, có thể thấy rằng các đơn vị sử dụng lao động đánh giá sinh viên của khoa rất cao về khả năng thích ứng công việc, năng lực làm việc…chƣơng trình đào tạo của khoa nhà trƣờng có phƣơng pháp đào tạo sát với thực tế, cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu công việc của
Với những thông tin thu đƣợc từ cuộc khảo sát này phản ánh thƣơng hiệu khoa CNM&TKTT dần đƣợc sự tín nhiệm của khách hàng, tuy đây là những ấn tƣợng ban đầu. Trong thời gian tới, nhà trƣờng cần có các giải pháp cụ thể để phát triển thƣơng hiệu thành công, nâng cao lợi thế cạnh tranh so với các trƣờng trong nƣớc
3.3.6. Hoạt động xây dựng và quảng bá thương hiệu
3.3.6.1. Xây dựng tầm nhìn và sứ mệnh của thương hiệu
Xây dựng tầm nhìn và sứ mạng chính là hình ảnh thƣơng hiệu của khoa và nhà trƣờng trong tƣơng lai, là con đƣờng, những cột mốc mà trƣờng cần đạt tới, đòi hỏi cả tập thể CBGV phải nỗ lực xây dựng.
Khoa CNM&TKTT sẽ tập trung đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên, cán bộ quản trị cấp cao, cấp trung và cấp cơ sở có trình độ cao trong lĩnh vực dệt may nhằm giúp các doanh nghiệp trong ngành duy trì lợi thế cạnh tranh của ngành dệt may. Tập trung đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho khâu thiết kế thời trang công nghiệp, làm mẫu rập theo số đo nhân trắc từ mẫu sáng tác, phát triển mẫu, quản trị chuỗi cung ứng, xuất khẩu và làm thị trƣờng để các doanh nghiệp dệt may tập trung hoạt động sản xuất theo phƣơng thức FOB, ODM thay vì phƣơng thức CMT nhƣ trƣớc đây. thu hút và bồi dƣỡng nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực cao, phát huy tƣ duy sáng tạo, năng động, có ý thức trách nhiệm công dân, có bản lĩnh thích ứng với mọi hoàn cảnh, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực thời kỳ hội nhập thế giới.
3.3.6.2. . Định vị thương hiệu
Định vị thƣơng hiệu trong giáo dục đại học có thể hiểu là xác định vị trí của thƣơng hiệu đối với các trƣờng đại học khác trong hệ thống giáo dục và đặc biệt là trong cùng lĩnh vực đào tạo, đƣợc nhận thức bởi ngƣời học, ngƣời sử dụng lao động và toàn xã hội.
Mặc dù, đƣợc thành lập từ 2003 đến nay , trƣờng ĐHCNHN đã trở thành là một trƣờng đại học thuộc tốp giữa trong hệ thống các trƣờng đại học ở Việt Nam và khoa CNM&TKTT nói riêng cũng đã trở thành khoa có số lƣợng sinh viên đại học đầu vào đông .Điểm chuẩn vào trƣờng trong những năm vừa qua ở mức trung bình, dao động trong khoảng từ 15-20 điểm. Khoa luôn cam kết đào tạo nguồn nhân lực
có chất lƣợng cho ngành dệt may. TS Trần Đức Quý, Hiệu trƣởng nhà trƣờng cho rằng, nhân lực chất lƣợng cao phải hội tụ đủ các yếu tố: Thỏa mãn nhu cầu của ngƣời sử dụng lao động (chủ yếu là doanh nghiệp); Khả năng làm việc nhóm tốt (kỹ năng mềm trong phối hợp lao động); Phải trung thành với đất nƣớc, với doanh nghiệp, ý thức tổ chức và kỷ luật lao động tốt (không thể có kỹ thuật cao nhƣng dễ dàng chuyển chỗ làm).
Cùng với sự phát triển của nhà trƣờng số lƣợng sinh viên truyển hàng năm cũng tăng lên đáng kể năm học 2012 số lƣợng sinh viên tuyển vào khoa là 596 sinh viên ,năm 2013 số sinh viên trúng tuyển 583 em, năm 2014 số sinh viên trúng tuyển 1.167 em. Điều này thể hiện sự đánh giá của toàn xã hội về chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.
Cùng với chiến lƣợc định vị của nhà trƣờng, khoa CNM&TKTT trƣờng ĐHCNHN đã tạo dựng đƣợc một số sự khác biệt so với các trƣờng đại học khác tại khu vực miền Bắc Việt Nam.
3.3.6.3. Thiết kế hệ thống nhận diện
Đối với thƣơng hiệu của một trƣờng đại học, hệ thống nhận diện thƣơng hiệu là công cụ rất tốt để quảng bá hình ảnh nhà trƣờng tới cộng đồng.
Các yếu tố nhận diện thƣơng hiệu đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra một dáng vẻ bề ngoài thật nổi bật và ấn tƣợng cho thƣơng hiệu qua thị giác của ngƣời xem, từ đó tạo sự dễ nhận biết và dễ nhớ về thƣơng hiệu.
- Tên tiếng Việt: Khoa Công nghệ may & Thiết kế thời trang
- Tên tiếng Anh: Faculty of Garment Technology and Fashion Design - Hình ảnh logo
Hình 3.2: Logo thƣơng hiệu khoa CNM&TKTT Trƣờng ĐHCNHN
Logo thƣơng hiệu: Màu sắc chủ đạo của logo là màu vàng kết hợp màu đỏ và xanh lam. Theo các chuyên gia về màu sắc thì màu vàng tƣợng trƣng cho sự thông thái và mạnh mẽ thì hình con hạc màu đỏ tƣợng trƣng cho niềm đam mê, sức mạnh, sự quyết tâm.. Đặc biệt, sự trƣởng thành cả về số lƣợng và chất lƣợng của khoa đƣợc thể hiện qua hình ảnh sóng nƣớc màu xanh cách điệu ở bên dƣới của logo.
Có thể nói logo này bao hàm rất nhiều ý nghĩa và phù hợp với sứ mạng, tầm nhìn, chiến lƣợc mà khoa đã lựa chọn. Hiện nay, hình ảnh logo của khoa đƣợc xuất hiện ở khắp mọi nơi trong trƣờng, trên phù hiệu, trên trang web của khoa, trên các ấn phẩm do trƣờng và khoa ban hành.
3.3.6.4 Chính sách tiếp thị quảng bá, xây dựng thương hiệu
Hoạt động quảng cáo thƣơng hiệu
Với kết quả điều mà tác giả đã tiến hành khảo sát thông qua bảng câu hỏi với 220 sinh viên về việc biết đƣợc thông tin về khoa CNM&TKTT qua các hình thức quảng cáo để đánh giá hiệu quả của từng hình thức quảng cáo mà nhà trƣờng đã sử dụng trong thời gian vừa qua.
Bảng 3.11. Kết quả khảo sát nhận biết sinh viên về khoa CNM&TKTT qua phƣơng tiện truyền thông
STT Anh/ Chị biết đến khoa CNM&TKTT Trƣờng ĐHCNHN qua các kênh thông tin nào sau đây
Số lƣợng (ngƣời)
Tỷ lệ (%)
1 Quảng cáo truyền hình 11 5.0 2 Quảng cáo trên báo chí 14 6.4 3 Qua áp phích, tờ rơi, băng rôn 12 5.5 4 Qua các hoạt động Đoàn thể 20 9.1 5 Qua ngƣời thân tƣ vấn, giới thiệu 22 10 6 Qua sinh viên đang học tại trƣờng giới thiệu 46 20.9 7 Qua chƣơng trình tƣ vấn tuyển sinh 89 40,4 8 Qua hội chợ triễn lãm, giới thiệu 17 8.0 9 Qua trang web http//www.haui.edu.vn 45 20.4 10 Cẩm nang “Những điều cần biết về tuyển sinh Đại học” 70 31.8
Biểu đồ3.10: khảo sát nhận biết sinh viên về khoa CNM&TKTT qua phƣơng tiện truyền thông
Qua bảng 3.13 về kết quả phiếu khảo sát nhận biết sinh viên qua phƣơng tiện truyền thông cho thấy hiện nay các hình thức quảng cáo trên phƣơng tiện truyền thông mà nhà trƣờng hiện đang sử dụng chƣa mang lại hiệu quả nhƣ mong đợi. Với 220 sinh viên đƣợc hỏi chỉ có 5% sinh viên đƣợc hỏi cho rằng chỉ nắm bắt thông tin về khoa qua hình thức quảng cáo trên truyền hình của trƣờng, 6.4% đƣợc hỏi nắm bắt thông tin về khoa qua báo chí và 5.5% cho rằng chỉ nắm bắt thông tin qua hình thức quảng cáo áp phích, tờ rơi, băng rôn.
Ngoài các hình thức trên, ta còn thấy hình thức tƣ vấn tuyển sinh trực tiếp mang lại hiệu quả nhận biết cao nhất chiếm đến 40.4% trong tổng số sinh viên đƣợc hỏi. Tuy nhiên hoạt động này phải cần có lực lƣợng nguồn nhân lực và tài chính nhiều mới đủ sức tƣ vấn cho học sinh đƣợc.
Ngoài các hình thức quảng cáo trên, nhà trƣờng còn quảng cáo trên facebook, you tobe, qua hình thức này cũng góp phần giới thiệu hình ảnh của nhà trƣờng đối với cộng đồng mạng.
Hoạt động tuyên truyền
Qua công tác thông tin tuyên truyền, sinh viên có thể nhận biết đƣợc những thuận lợi khi theo học ở trƣờng. Khảo sát mức độ nhận biết và quan tâm của khách hàng đối với thƣơng hiệu của trƣờng để làm căn cứ cho việc hoàn thiện quá trình phát triển thƣơng hiệu của trƣờng trong thời gian tới. Tác giả đã tiến hành khảo sát với 220 phiếu điều tra đối với sinh viên kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 3.12. Kết quả khảo sát về lý do ngƣời học chọn khoa CNM&TKTT
STT Lý do Số lƣợng
(ngƣời)
Tỷ lệ (%)
1 Điểm tuyển sinh đầu vào phù hợp 98 44.5 2 Khả năng học tập 115 52,2 3 Cơ hội tìm việc làm sau khi ra trƣờng cao 122 55.4 4 Mức học phí hợp lý 65 29.5 5 Địa điểm thuận tiện 71 32.3
(Nguồn: Kết quả khảo sát bằng bảng câu hỏi)