1.3. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp đánh giá năng lƣ̣c ca ̣nh tranh của sản phẩm,
1.3.2. Phƣơng pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ
1.3.2.1. Mô hình đánh giá sức mạnh cạnh tranh có trọng số
thủ hoạt động trong cùng ngành cho thấy bức tranh toàn cảnh về lợi thế cũng nhƣ bất lợi của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh. Khi xem xét trong một ngành hàng xác định thì năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ so với sản phẩm dịch vụ của các đối thủ khác cũng gần với việc đánh giá về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong lĩnh vực xem xét.
Để tiến hành đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty trong một ngành xác định cần tiến hành các bƣớc sau [9]:
- Bƣớc 1: Liệt kê các nhân tố tạo nên thành công then chốt của ngành và các biện pháp tốt nhất để xác định sức mạnh cạnh tranh hay sự yếu kém trong cạnh tranh của công ty.
- Bƣớc 2: Đánh giá công ty và các đối thủ cạnh tranh then chốt xem xét theo mỗi nhân tố. Tốt nhất là sử dụng thang đánh giá từ 1 điểm đến 10 điểm,tuy nhiên trong trƣờng hợp thông tin ít và các số liệu không chính xác có thể dùng thang + (mạnh hơn), -(yếu hơn) và = (bằng nhau)
- Bƣớc 3: Tổng hợp các đánh giá về sức mạnh riêng lẻ để có đƣợc biện pháp tổng thể về sức mạnh cạnh tranh đối với mỗi công ty cạnh tranh.
- Bƣớc 4: Rút ra các kết luận về quy mô, mức độ của ƣu thế hay bất lợi cạnh tranh của công ty và đặc biệt là nhận xét về các lĩnh vực mà ở đó vị trí cạnh tranh của công ty là mạnh nhất hay yếu nhất.
Bảng 1.1 Mô hình đánh giá sức mạnh cạnh tranh có trọng số
STT Các yếu tố Trọng số Công ty Đối thủ cạnh tranh 1 Đối thủ cạnh tranh 2 Đối thủ cạnh tranh 3 Đối thủ cạnh tranh 4 1 Chất lƣợng dịch vụ 2 Giá cƣớc
3 Thời gian cung cấp 4 Uy tín thƣơng hiệu
5 Tính độc đáo của dịch vụ 6 Công tác CSKH
7 Các hoạt động xúc tiến bán
1.3.2.2. Phƣơng pháp đánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh của dịch vụ
Việc xác định chỉ số năng lực cạnh tranh đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau [11]: - Bƣớc1: Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của dịch vụ và đƣợc tập hợp thành 2 nhóm yếu tố nhƣ trên đã phân tích: các yếu tố bên ngoài và các yếu tố bên trong và liệt kê chi tiết các yếu tố nằm trong các nhóm đó.
- Bƣớc 2: Xác định điểm tạo ra năng lực cạnh tranh của dịch vụ. Trong bƣớc này cần xác định các tiêu chí đánh giá và cho điểm các yếu tố tạo ra năng lực cạnh tranh của dịch vụ đã nêu ở bƣớc 1. Cho điểm theo 5 mức (4 điểm đến 0 điểm) tƣơng ứng với 5 mức độ của tiêu chuẩn đánh giá đề ra, cụ thể mức 1 - 4 điểm; mức 2 - 3 điểm; mức 3 - 2 điểm; mức 4 -1 điểm; mức 5 - 0 điểm.
- Bƣớc 3: Xác định trọng số ảnh hƣởng của các yếu tố. Việc xác định này sẽ phụ thuộc mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố đến năng lực cạnh tranh của dịch vụ. Thông thƣờng có 3 nấc trọng số là: ảnh hƣởng rất lớn (3 điểm), có ảnh hƣởng (2 điểm) và ảnh hƣởng không đáng kể (1 điểm). Việc xác định trọng số này cần căn cứ vào đặc điểm và dịch vụ chứng thực chữ ký số nói riêng, đặc điểm thị trƣờng, mục tiêu của doanh nghiệp
- Bƣớc 4: Xác định các khung điểm thể hiện mức độ năng lực cạnh tranh của dịch vụ đã tính đến trọng số ảnh hƣởng:
+ Xác định khung điểm thể hiện năng lực cạnh tranh của dịch vụ đã tính đến trọng số ảnh hƣởng của từng tiêu chí: A = Σ Pi x Kij (trong đó: Pi là điểm trọng số của yếu tố thứ i, Kịj là điểm của mức j tƣơng ứng với yếu tố i (5 mức nhƣ ở bƣớc 2); Aj là tổng điểm của cột mức j))
+ Xác định khung điểm thể hiện mức độ năng lực cạnh tranh: Năng lực cạnh tranh rất mạnh nếu dịch vụ đạt tổng điểm ≥ A2 ; Năng lực cạnh tranh khá nếu dịch vụ đạt tổng điểm trong khoảng từ A3 đến A2; có năng lực cạnh tranh nếu đạt tổng điểm trong khoảng từ A4 đến A3, không có năng lực cạnh tranh hay năng lực cạnh tranh yếu nếu đạt tổng điểm <=A4
Bảng 1.2. Bảng xác định chỉ số năng lực cạnh tranh dịch vụ
STT Các yếu tố
Trọng số ảnh hƣởng
(Pi)
Điểm thể hiện năng lực cạnh tranh
(Kij) Tổng điểm Pi*Kij (PixKij) Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5
I Yếu tố bên ngoài
… …
II Yếu tố bên trong 1 Chất lƣợng dịch vụ
…………
Nguồn:[11]