Đánh giá năng lực cạnh tranh bằng mô hình SWOT

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Đông Triều - Quảng Ninh (Trang 43 - 45)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.1.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh bằng mô hình SWOT

Mô hình SWOT là viết tắt của chữ Strengths (các điểm mạnh) Oppotunities (các cơ hội) Weaknesses (Các điểm yếu), Threates (Các thách thức). Trên cơ sở phân tích 4 nhân tố trên để tìm ra các điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp cũng nhƣ cơ hội, thách thức đối với doanh nghiệp trên thị trƣờng. Để từ đó các nhà lãnh đạo doanh nghiệp trên thị trƣờng ở thời điểm hiện nay và giúp cho doanh nghiệp để ra đƣợc những chiến lƣợc đúng đắn trong giai đoạn trƣớc mắt và tƣơng lai sau này.

Hình 2.1 Sơ đồ mô hình phân tích khả năng cạnh tranh.

Phân tích bên ngoài:

Đây là sự phân tích các yếu tố của môi trƣờng bên ngoài ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, từ đó giúp doanh nghiệp tìm ra các cơ hội cũng nhƣ các thách thức đối với doanh nghiệp.

Các yếu tố bên ngoài có thể là yếu tố kinh tế, yếu tố chính trị , yếu tố pháp luật, yếu tố văn hoá xã hội, yếu tố khoa học công nghệ, yếu tố tự nhiên...

Các yếu tố này là tác động gián tiếp khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Do vậy, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu phân tích các yếu tố của môi trƣờng bên ngoài để tăng cơ hội, giảm thách thức hạn chế rủi ro một cách tối thiểu cho doanh nghiệp và trên cơ sở phân tích đó lựa chọn chiến lƣợc hợp lý cho doanh nghiệp.

Phân tích bên trong.

Đây là sự phân tích các yếu tố bên trong của doanh nghiệp hay là các nhân tố nội tại của doanh nghiệp việc phân tích tập trung chủ yếu vào các vấn đề sau:

- Cơ cấu tổ chức.

- Đội ngũ cán bộ quản lý. - Khả năng tài chính. - Trình độ công nghệ ... - Uy tín thƣơng hiệu

Cơ hội và thách thức- điểm mạnh và điểm yếu

Để thực hiện phân tích SWOT cho vị thế cạnh tranh của một doanh nghiệp, ngƣời ta thƣờng tự đặt các câu hỏi sau:

- Strengths: Lợi thế của mình là gì? Ƣu thế mà ngƣời khác thấy đƣợc ở mình là gì? Phải xem xét vấn đề từ trên phƣơng diện bản thân và của ngƣời khác.

- Weaknesses: Có thể cải thiện điều gì? Cần tránh làm gì? Phải xem xét vấn đề trên cơ sở bên trong và cả bên ngoài. Vì sao đối thủ cạnh tranh có thể làm tốt hơn mình? Lúc này phải nhận định một cách thực tế và đối mặt với sự thật.

- Opportunities: Cơ hội tốt đang ở đâu? Cơ hội có thể xuất phát từ sự thay đổi công nghệ và thị trƣờng dù là quốc tế hay trong phạm vi hẹp, từ sự thay đổi trong chính sách của nhà nƣớc có liên quan tới lĩnh vự hoạt động của công ty, từ sự thay

đổi khuôn mẫu xã hội, cấu trúc dân số..., từ các sự kiện diễn ra trong khu vực. Phƣơng thức tìm kiếm hữu ích nhất là rà soát lại các ƣu thế của mình và tự đặt câu hỏi liệu các ƣu thế ấy có mở ra cơ hội mới nào không.

- Threats: Những trở ngại đang gặp phải? Những đòi hỏi đặc thù về công việc, về sản phẩm hay dịch vụ có thay đổi gì không? Thay đổi công nghệ có nguy cơ gì với công ty hay không? Liệu có yếu điểm nào đang đe doạ công ty? Các phân tích này thƣờng giúp tìm ra những việc cần phải làm và biến yếu điểm thành triển vọng.

Mô hình SWOT thƣờng đƣa ra 4 chiến lƣợc cơ bản: (1) SO (Strengths - Opportunities): các chiến lƣợc dựa trên ƣu thế của công ty để tận dụng các cơ hội thị trƣờng. (2) WO (Weaks - Opportunities): các chiến lƣợc dựa trên khả năng vƣợt qua các yếu điểm của công ty để tận dụng cơ hội thị trƣờng. (3) ST (Strengths - Threats): các chiến lƣợc dựa trên ƣu thế của của công ty để tránh các nguy cơ của thị trƣờng. (4) WT (Weaks - Threats): các chiến lƣợc dựa trên khả năng vƣợt qua hoặc hạn chế tối đa các yếu điểm của công ty để tránh các nguy cơ của thị trƣờng. Từ việc phân tích những yếu tố trên, Doanh nghiệp sẽ tìm ra đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu của mình so với các đối thủ cạnh tranh. Doanh nghiệp sẽ biết mình sẽ đứng ở đâu trên thị trƣờng, thị phần hiện tại của các doanh nghiệp là bao nhiêu, khả năng tăng thị phần của doanh nghiệp trong thời gian sắp tới, khả năng phát triển của doanh nghiệp trong tƣơng lai ... một kẻ chiến thắng là kẻ biết mình, biết ngƣời có nhƣ vậy doanh nghiệp mới biết đƣợc đâu là những mặt, những yếu tố đã đang và sẽ gây ảnh hƣởng cản trở cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Có biết đƣợc nhƣợc điểm và những điểm mạnh của mình thì doanh nghiệp mới biết đƣợc cách để khắc phục, giải quyết vấn đề đang và sẽ đặt ra đối với doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Đông Triều - Quảng Ninh (Trang 43 - 45)