CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNN&PTNT ch
4.3.2. Về phía Chính Phủ
a. Nhà nƣớc cần tạo ra sân chơi bình đẳng hơn cho các doanh nghiệp.
Vấn đề bảo hộ cho khu vực DNNN là nguyên nhân chính gây ra nợ khó đòi, nợ quá hạn, nợ xấu tại các NHTM Nhà nƣớc cao. Nếu không có các biện pháp kiên quyết đẩy mạnh tiến trình cải cách, cổ phần hóa DNNN thì công việc cải thiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và các NHTM nói riêng sẽ khó thực hiện.
Bên cạnh đó thì Chính phủ và NHNN nên phải có những thông điệp rõ ràng về chủ trƣơng, chính sách lớn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng để các NHTM có định hƣớng hoạt động, cần phải công khai các công trình trọng điểm quốc gia cần vay vốn ngân hàng để tất cả các NHTM đều có cơ hội tham gia bình đằng, công bằng.
Việc tạo ra một môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp sẽ góp phần nào đó cải thiện năng lực cạnh tranh của tòan bộ nền kinh tế, giúp các
doanh nghiệp trong nƣớc nói chung, và các NHTM Việt Nam nói riêng đủ sức cạnh tranh khi bƣớc ra đấu trƣờng khu vực và quốc tế.
b. Hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Trong điều kiện hội nhập KTQT việc hoàn thiện hệ thống pháp luật đƣợc coi trọng hơn bao giờ hết. Chính vì thế nên Nhà nƣớc cần phải tiếp tục xây dựng môi trƣờng pháp lý hoàn thiện nhằm phù hợp với các thông lệ, cũng nhƣ các chuẩn mực quốc tế để tạo môi trƣờng cạnh tranh thuận lợi, cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM hội nhập thành công.
c. Nâng cao vai trò hỗ trợ, khuyến khích các NHTM cạnh tranh và hội nhập. Cần phải có những chính sách hỗ trợ hợp lý, theo một lộ trình cụ thể nhằm giúp đỡ các NHTM cạnh tranh thuận lợi và giảm thiểu rủi ro khi tham gia vào thị trƣờng tài chính quốc tế.
Cần nâng cấp, phát triển cơ sở hạ tầng thủ đô phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế nói chung và sự tăng trƣởng trong hoạt động dịch vụ ngân hàng nói riêng.