Bài học kinh nghiệm rút ra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tín chấp tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh bắc ninh (Trang 49 - 52)

1.4. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín chấp của một số NHTM và bài học kinh nghiệm

1.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra

Qua kinh nghiệm của một số ngân hàng trong quản trị RRTC, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam nói chung và VPBank Chi nhánh Bắc Ninh nói riêng nhƣ sau:

Một là, tạo hành lang pháp lý cho sự ra đời của các ngân hàng bảo lãnh, các tổ chức mua bán nợ, kinh doanh rủi ro góp phần tăng cƣờng các biện pháp, giải pháp trong hoạt động tài trợ rủi ro đồng thời góp phần phát triển đầy đủ các thị trƣờng.

Hai là, xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý rủi ro độc lập, đảm bảo tính độc lập giữa cán bộ tín dụng, cán bộ quản lý tín dụng với cán bộ quản lý rủi ro. Cấp Chi nhánh phải có đội ngũ cán bộ quản lý rủi ro chuyên trách, đảm bảo chức năng quản trị RRTD phải đƣợc giao cho một bộ phận hoạt động độc lập với các đơn vị kinh doanh của ngân hàng và sẽ không tham gia vào hoạt động tạo ra rủi ro.

Ba là, thực hiện cải tổ toàn diện các yếu tố có ảnh hƣởng tác động đến năng lực quản trị rủi ro, bao gồm hoạch định và xây dựng chiến lƣợc, mục tiêu và chính sách quản trị rủi ro.

Bốn là, xây dựng thị trƣờng mục tiêu, mức rủi ro chấp nhận của ngân hàng. Năm là, thƣờng xuyên tổ chức các khóa đào tạo và bồi dƣỡng kiến thức để nâng

cao năng lực đánh giá, phân tích RRTC cho cán bộ thẩm định RRTC, cán bộ rủi ro chuyên trách nhằm từng bƣớc xây dựng đội ngũ chuyên gia về quản trị RRTC.

Sáu là, chú trọng hơn nữa đến việc đầu tƣ và nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, đo lƣờng RRTD, thực hiện chấm điểm tín dụng theo chuẩn quốc tế, giám sát độc lập khoản vay, chú trọng thực hiện phân nhóm khách hàng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong nền kinh tế thị trƣờng, mọi hoạt động kinh doanh bao giờ cũng gắn liền với các loại rủi ro, RRTC có tác động lớn đến hoạt động của ngân hàng. RRTC thƣờng xuyên xảy ra và khi xảy ra nó không chỉ ảnh hƣởng xấu đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng mà còn làm giảm uy tín của ngân hàng trên thị trƣờng. Vì vậy, các NHTM cần phải thực hiện công tác quản trị RRTC trên cơ sở phân tích các nguyên nhân và đƣa ra các biện pháp phù hợp. Để tìm hiểu trên thực tế một NHTM quản trị RRTC nhƣ thế nào, trong chƣơng 3 của đề tài sẽ đi sâu xem xét thực trạng quản trị RRTC tại Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vƣợng- Chi nhánh Bắc Ninh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tín chấp tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng chi nhánh bắc ninh (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)