CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.4. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠ
3.4.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh
kinh doanh.
Qua bảng 3.5: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy năm 2015 so với năm 2014, các chỉ tiêu lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận khác, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp đều lớn và biến động tăng cho thấy kết quả kinh doanh của doanh nghiệp năm nay tốt hơn năm trƣớc. Điều đó thể hiện sự cố gắng của doanh nghiệp trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận, đồng thời nó cũng cho thấy sự phát triển của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh. Bảng phân tích cũng cho thấy các chỉ tiêu về lợi nhuận đều tăng, cụ thể: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 1.694.775 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 27,63%; Lợi nhuận khác tăng 35.000 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 11,16% làm cho tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế tăng 5.660 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 57,33%; Đồng thời lợi nhuận sau thuế cũng tăng 4.415 triệu đồng với tỷ lệ tăng 57,33% năm 2015 so với năm 2014. Để đánh giá việc tăng tổng lợi nhuận trƣớc thuế ta cần đi sâu phân tích, xem xét các nhân tố ảnh hƣởng:
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2015 so với năm 2014 giảm 29.341 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 10,09%, do đƣợc bù đắp bằng nguồn lợi nhuận khác làm tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế tăng 5.660 triệu đồng.
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 1.695.662 triệu tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 27,65% so với năm 2014. Có thể thấy đây là sự cố gắng của doanh nghiệp trong việc kinh doanh. Điều này chẳng những làm tăng doanh thu thuần tạo điều kiện gia tăng lợi nhuận kinh doanh mà còn giúp doanh nghiệp thu hồi đƣợc vốn, gia tăng thị phần tiêu thụ sản phẩm.
Trong năm các khoản giảm trừ doanh thu là 887 triệu đồng đó là khoản tiền chiết khấu thƣơng mại, chứng tỏ doanh nghiệp luôn quan tâm đến nhu cầu khách hàng, chính sánh trƣớc và sau bán hàng, tạo đƣợc uy tín với khách hàng. Nhờ đó, DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ đã tăng lên khá mạnh so với năm trƣớc, tăng 1.694.775 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 27,63%. Đây là biểu hiện tốt, nó thể
hiện sự cố gắng của doanh nghiệp trong việc phấn đấu tăng đƣợc doanh thu dù là do tăng đƣợc khối lƣợng bán ra hay là tăng giá bán hợp lý. Tuy nhiên, để tăng đƣợc doanh thu thuần lớn hơn nữa doanh nghiệp cần và có biện pháp phấn đấu giảm chi phí bán hàng và khoản giảm giá hàng bán bằng cách nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên, đổi mới mô hình kinh doanh.
Cùng với sự gia tăng của doanh thu thuần, GVHB tăng 1.632.885 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 26,50%, khi lƣợng hàng tiêu thụ tăng thì trị giá vốn của hàng bán ra cũng tăng là lẽ đƣơng nhiên. Việc tăng lên của GVHB là do tăng khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ năm 2015 so với năm 2014 thể hiện tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần năm 2015 so với năm 2014 giảm 0,89% (bảng 2.6). Tức là, năm 2014 cứ 100 đồng doanh thu thuần thu đƣợc doanh nghiệp phải bỏ ra 100,45 đồng trị giá vốn hàng bán; năm 2015 doanh nghiệp phải bỏ ra 99,56 đồng trị giá vốn hàng bán để thu đƣợc 100 đồng doanh thu thuần, giảm 0,89 đồng so với năm 2014.
Mặc dù đã có dự chuẩn bị nhƣng lƣợng dữ trữ cũng không thể đủ dùng khi mà lƣợng sản phẩm bán ra cũng tăng. Giá vốn hàng bán tăng, chi phí nhân công tăng nhƣng để giữ khách hàng, quảng bá thƣơng hiệu doanh nghiệp không thể tăng giá bán nhƣ tốc độ tăng giá vốn hàng bán đƣợc, do đó làm giảm tốc độ tăng lợi nhuận gộp. Mặc dù năm 2014 giá vốn hàng bán lớn hơn DTT nhƣng năm 2015 lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ vẫn tăng 61.920 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 222,81%, đây là dấu hiệu tích cực trong quá trình kinh doanh của công ty.
- Chi phí bán hàng năm 2015 so với năm 2014 tăng 91.041 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 43,71% lớn hơn tỷ lệ tăng của doanh thu thuần làm cho lợi nhuận thuần giảm 10,09%. Việc tăng lên của chi phí bán hàng là do quy mô tiêu thụ tăng, do công tác quản lý chi phí chƣa tốt. Mặt khác, trong các loại chi phí thuộc khâu bán hàng thì không phải tất cả các khoản chi phí đều phát huy tác dụng ngay mà có những khoản chi phí phát sinh ở kỳ này nhƣng lại phát huy tác dụng ở những kỳ sau nhƣ chi phí quảng cáo.
Bảng 3.5: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013- 2015.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Chênh lệch
Năm 2014 so với năm 2013 Năm 2015 so với năm 2014 Số tiền
(VNĐ) Tỷ trọng (%)
Số tiền
(VNĐ) Tỷ trọng (%)
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ 3.264.198 6.133.417 7.829.080 2.869.219 87,90% 1.695.663 27,65%
2. Các khoản giảm trừ doanh thu (887) (887) 100,00%
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ 3.264.198 6.133.417 7.828.193 2.869.219 87,90% 1.694.776 27,63%
4. Giá vốn hàng bán (3.390.743) (6.161.207) (7.794.063) (2.770.464) 81,71% (1.632.856) 26,50%
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ (126.546) (27.790) 34.130 98.756 -78,04% 61.920 -222,81%
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21
VI.26 64 107 111 43 67,19% 4 3,74%
7. Chi phí tài chính (21.884) (40.540) (40.218) (18.656) 85,25% 322 -0,79%
8. Chi phí bán hàng (82.359) (208.286) (299.327) (125.927) 152,90% (91.041) 43,71%
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp (18.656) (14.148) (14.695) 4.508 -24,16% (547) 3,87%
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh (249.380) (290.657) (319.998) (41.277) 16,55% (29.341) 10,09%
11. Thu nhập khác 254.012 305.146 341.926 51.134 20,13% 36.780 12,05%
12. Chi phí khác (16) (4.617) (6.396) (4.601) 2.8756,25% (1.779) 38,53%
13. Lợi nhuận khác 253.996 300.529 335.531 46.533 18,32% 35.002 11,65%
14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 4.616 9.873 15.532 5.257 113,89% 5.659 57,32%
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 1.156 2.171 3.417 1.015 87,80% 1.246 57,39%
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 3.462 7.701 12.115 4.239 122,44% 4.414 57,32%
Bảng 3.6: Các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí giai đoạn 2013-2015
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Chênh lệch
2014-2013 2015-2014
Doanh thu thuần Triệu đồng 3.264.198 6.133.417 7.828.193 2.869.219 1.694.776 Giá vốn hàng bán Triệu đồng 3.390.743 6.161.207 7.794.063 2.770.464 1.632.856
Chi phí bán hàng Triệu đồng 82.359 208.286 299.327 125.927 91.041
Chi phí quản lý doanh nghiệp Triệu đồng 18.656 14.148 14.695 (4.508) 547
Tỷ suất GVHB/DTT % 103,88% 100,45% 99,56% -3,42% -0,89%
Tỷ suất CFBH/DTT % 2,52% 3,40% 3,82% 0,87% 0,43%
Tỷ suất CFQLDN/DTT % 0,57% 0,23% 0,19% -0,34% -0,04%
Bên cạnh đó, qua bảng 3.6: Các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí, tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu thuần, năm 2014 là 3,40% tức cứ 100 đồng doanh thu thuần phải bỏ ra 3,40 đồng chi phí bán hàng; Năm 2015 là 3,82% tức cứ 100 đồng doanh thu thuần phải bỏ ra 3,82 đồng chi phí bán hàng. Nhƣ vậy, năm 2015 so với năm 2014, tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu thuần tăng 0.43% cho thấy rằng doanh nghiệp chƣa chú ý đến việc tiết kiệm chi phí bán hàng. Chi phí bán hàng tăng nếu không có khoản chi nào lãng phí, bất hợp lý thì điều đó sẽ làm gia tăng doanh thu bán hàng và thực tế doanh thu bán hàng của doanh nghiệp đã tăng 27,65%.
Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần năm 2014 là 0,23%, tức là để thu đƣợc 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải chi 0.23 đồng chi phí quản lý. Năm 2015, tỷ suất này là 0,19%, tức là để thu đƣợc 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải chi 0,19 đồng chi phí quản lý, giảm 0,04% cho thấy doanh nghiệp đã cố gắng trong việc quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí tài chính năm 2015 so với năm 2014 giảm 322 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 0,80% doanh nghiệp đã chú ý đến việc giảm chi phí góp phần gia tăng doanh thu.
- Lợi nhuận khác năm 2015 so với năm 2014 tăng 35.001 triệu đồng tƣơng ứng với 11,65% làm tổng lợi nhuận trƣớc thuế tăng 5.660 triệu đồng.
Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế năm 2015 so với năm 2014 tăng 5.660 triệu đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 57,33% chủ yếu là do lợi nhuận gộp và lợi nhuận khác tăng; làm cho lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 4.415 triệu đồng với tỷ lệ tăng 57,33% năm 2015 so với năm 2014. Tuy rằng doanh nghiệp đã bắt đầu quan tâm đến việc quản lý chi phí song chi phí ở khâu tiêu thụ và khâu quản lý doanh nghiệp vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, hợp lý.
3.4.3. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Qua bảng 3.7: Phân tích tình hình lƣu chuyển tiền tệ ta thấy dòng tiền thuần của doanh nghiệp năm 2015 tăng so với năm 2014. Năm 2014, tổng lƣu chuyển tiền thuần trong kỳ là 9.032 triệu đồng; năm 2015, tổng lƣu chuyển tiền thuần trong kỳ
là 234.237 triệu đồng, tăng 225.204 triệu đồng so với năm 2014. Điều này chứng tỏ tốc độ lƣu chuyển tiền của doanh nghiệp trong năm tăng rất nhanh, số dƣ cuối kỳ của tiền tăng do thu bằng tiền trong năm lớn hơn chi bằng tiền trong năm.
Xét chi tiết trên bảng 3.8: Phân tích cơ cấu lƣu chuyển tiền thuần cho thấy nguyên nhân làm cho dòng tiền lƣu chuyển thuần tăng là do dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính có dòng tiền chi ra nhỏ hơn dòng tiền thu vào. Cụ thể, lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính năm 2014 là 184.112 triệu đồng, năm 2015 là 921.822 triệu đồng tăng 737.410 triệu đồng tƣơng ứng với 400,69%. Chứng tỏ trong năm 2015 doanh nghiệp chƣa tích cực huy động nguồn vốn để đầu tƣ đồng thời chƣa tích cực hoàn trả các nghĩa vụ nợ đã huy động từ các kỳ trƣớc, đó là một động thái chƣa tích cực. Tuy nhiên, dòng tiền thuần tƣơng đối sẽ khiến doanh nghiệp có thể nhanh chóng trong việc ứng phó với các nghĩa vụ thanh toán nhanh trong năm tài chính tiếp theo.
Bảng 3.7: Phân tích tình hình lƣu chuyển tiền tệ năm 2014-2015.
Chỉ tiêu 2015 2014 So sánh
I. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh. - 1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu. 6.716.451 5.260.709 1.455.742
2. Tiền chi trả cho ngƣời cung cấp hàng hóa và dịch vụ. (5.726.862) (4.741.789) (985.073)
3. Tiền chi trả cho ngƣời lao động. (162.917) (128.663) (34.254) 4. Tiền chi trả lãi vay (40.226) (40,699) 472.549
5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. (3.417) (2.172) (1.245) 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh. 474.925 552.733 (77.808)
7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh. (1.919.054) (906.807) (1.012.246)
Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh. (661.099) (6.687) (654.412)
Chỉ tiêu 2015 2014 So sánh
1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các TSDH khác. (26.486) (168,392) 141.906
Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tƣ. (26.486) (168,392) 141.906
III. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tài chính. 0
1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp chủ sở hữu. 0 184.112 (184.112)
3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận đƣợc. 7.776.621 7.776.621 4. Tiền chi trả nợ gốc vay. (6.854.799) (6.854.798)
Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính. 921.822 184.112 737.710
Lƣu chuyển tiền thuần trong kỳ. 234.237 9.033 225.203
Tiền và tƣơng đƣơng tiền đầu kỳ. 23.022 13.989 9.033
Tiền và tƣơng đƣơng tiền cuối kỳ. 257.258 23.022 234.237
Bảng 3.8: Phân tích cơ cấu lƣu chuyển tiền thuần năm 2014-2015
(Nguồn: Bảng lưu chuyển tiền tệ của Công ty năm 2014, 2015)
Chỉ tiêu 2015 2014 So sánh Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%) Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%) Số tiền (VNĐ) Tỷ trọng (%)
I. Lƣu chuyển tiền thuần từ
hoạt động kinh doanh. (661.099) -282,24% (6.687) -74,03% (654.412) 9786,37%
II. Lƣu chuyển tiền thuần từ
hoạt động đầu tƣ. (26.486) -11,31% (168.392) -1864,19% 141.905 -84,27%
III. Lƣu chuyển tiền thuần từ
hoạt động tài chính. 921.822 393,54% 184.112 2038,22% 737.710 400,69%
3.4.4. Phân tích khái quát tình hình tài chính công ty qua các hệ số tài chính đặc trưng. trưng.
3.4.4.1. Các hệ số về khả năng thanh toán.
Phân tích các hệ số về khả năng thanh toán giúp chúng ta có thể đánh giá xem khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp. Để phân tích khả năng thanh toán, ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu nhƣ trong bảng 3.9: Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát.
Qua bảng 3.9 ta thấy:
Đầu năm, hệ số khả năng thanh toán tổng quát là 1,177, thể hiện 1 đồng nợ phải trả của doanh nghiệp đƣợc đảm bảo bởi 1,177 đồng tài sản.
Cuối năm, hệ số này là 1,166, thể hiện 1 đồng nợ phải trả chỉ còn đƣợc đảm bảo bởi 1,166 đồng tài sản của doanh nghiệp.
Nhƣ vậy, so với cuối năm, hệ số này giảm đi 0,011 lần tƣơng ứng với 0,94%. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của nợ vay (tăng 10,48%) lớn hơn tốc độ tăng của tài sản (tăng 9,44%). Nợ phải trả tăng lên chủ yếu là do tăng các khoản nợ ngắn hạn, đặc biệt là chi phí phải trả ngắn hạn. Còn tài sản tăng lại chủ yếu là do tiền và các khoản phải thu dài hạn. Tiền là tài sản của doanh nghiệp còn các khoản phải thu dài hạn là vốn bị chiếm dụng đƣợc xem là loại tài sản có tính thanh khoản thấp. Khả năng thanh toán tổng quát giảm làm tăng rủi ro đối với các khoản nợ của công ty, cho thấy dấu hiệu tiềm ẩn những khó khăn tài chính doanh nghiệp có thể gặp phải. Tuy nhiên, cả đầu năm và cuối năm, hệ số này đều lớn hơn 1, tài sản của doanh nghiệp đủ để đảm bảo cho các khoản nợ phải trả.
Bảng 3.9: Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của VHC năm 2015
STT Chỉ tiêu Đơn vị
tính Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Chênh lệch 2014- 2013 Chênh lệch 2015- 2014 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1 Tổng tài sản Triệu đồng 1.229.354 2.235.942 2.447.094 1.006.588 81,88% 211.152 9,44% 2 Tài sản ngắn hạn Triệu đồng 705.373 1.148.704 1.284.579 443.331 62,85% 135.875 11,82% 3 Hàng tồn kho Triệu đồng 365.746 742.627 677.302 376.881 103,04% (65.325) -8,80%
4 Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền Triệu đồng 13.989 23.022 257.258 9.033 64,57% 234.236 1017,46% 5 Tổng nợ phải trả Triệu đồng 922.535 1.899.555 2.098.591 977.020 105,91% 199.036 10,48% 6 Nợ ngắn hạn Triệu đồng 460.008 1.890.139 2.089.929 1.430.131 310,89% 199.790 10,57% 7 Chi phí lãi vay Triệu 21.878 40.534 40.211 18.656 85,27% (323) -0,80%
STT Chỉ tiêu Đơn vị
tính Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Chênh lệch 2014- 2013 Chênh lệch 2015- 2014 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) đồng
8 Lợi nhuận trƣớc lãi vay và thuế Triệu
đồng 26.494 50.407 55.743 23.913 90,26% 5.336 10,59%
9 Hệ số khả năng thanh toán tổng
quát lần 1.333 1.177 1.166 -0.155 -11,67% -0.011 -0,94%
10 Hệ số khả năng thanh toán hiện
thời lần 1.533 0.608 0.615 -0.926 -60,37% 0.007 1,13%
11 Hệ số khả năng thanh toán
nhanh lần 0.738 0.215 0.291 -0.523 -70,90% 0.076 35,24%
12 Hệ số khả năng thanh toán tức
thời lần 0.030 0.012 0.123 -0.018 -59,95% 0.111 910,64%
13 Hệ số khả năng thanh toán lãi
vay lần 1.211 1.244 1.386 0.033 2,69% 0.143 11,48%
Bảng 3.10: Các hệ số phản ánh khả năng thanh toán của VHC và ngành thƣơng mại năm 2015
Hình 3.4 Biểu đồ so sánh các hệ số thanh toán VHC và ngành thương mại năm 2015 (Nguồn: Bảng CĐKT của công ty năm 2015, Báo cáo ngành thương mại năm 2015)
Nhìn vào hình 3.4, ta có thể thấy đƣợc sự chênh lệch khá lớn giữa công ty và ngành thƣơng mại. Mặc dù các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của VHC còn khá khiêm tốn nhƣng khả năng thanh toán chung của công ty đƣợc đánh giá là an toàn.
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (Khả năng thanh toán ngắn hạn).
Dễ dàng thấy hệ số thanh toán hiện thời của công ty (0.61) thấp hơn rất nhiều so với hệ số của ngành (1.44), thông qua bảng phân tích ở trên cho ta biết đƣợc rằng
STT Chỉ tiêu Đơn
vị tính VHC Ngành
Chênh lệch
Số lần Tỷ lệ (%)
1 Hệ số khả năng thanh toán
hiện thời lần 0,611 1,440 0,829 135,61%
2 Hệ số khả năng thanh toán
nhanh lần 0,253 0,940 0,687 272,00%
3 Hệ số khả năng thanh toán
khả năng thanh toán nợ của công ty chƣa tốt.