Giai đoạn 200 8 2013

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống cơ quan quản lý nhà nước ở tỉnh Quảng Bình (Trang 66 - 86)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HỆ

3.2.2. Giai đoạn 200 8 2013

3.2.2.1. Về hạ tầng kỹ thuật CNTT

Giai đoạn này hạ tầng kỹ thuật CNTT của các cơ quan quản lý nhà nƣớc trên địa bàn đã đƣợc đầu tƣ nâng cấp; hệ thống phần mềm, cơ sở dữ liệu

dùng chung cơ bản đƣợc xây dựng, ngày càng đáp ứng hoạt động của cơ quan quản lý nhà nƣớc, phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp. Cụ thể: [32, 2-4]

- 100% UBND cấp huyện; 02 xã đã triển khai hệ thống một cửa điện tử. - 100% sở, ban, ngành, UBND cấp huyện đã có hệ thống mạng LAN và kết nối với mạng diện rộng (WAN) của tỉnh.

- 95% cán bộ, công chức ở các sở, ban, ngành, UBND huyện, thành phố đã đƣợc trang bị máy vi tính.

- 100% sở, ban, ngành, UBND cấp huyện đã đƣợc kết nối mạng TSLCD. - 100% sở, ban, ngành, UBND cấp huyện đã đƣợc kết nối đƣờng truyền Internet tốc độ cao.

- Trung tâm Dữ liệu điện tử của tỉnh đã đƣợc Bộ Thông tin và Truyền thông đầu tƣ, xây dựng mới tại Sở Thông tin và Truyền thông vào năm 2013, cơ bản đáp ứng hạ tầng để triển khai các phần mềm và cơ sở dữ liệu dùng chung nhƣ: cổng thông tin điện tử, hệ thống thƣ điện tử công vụ, hệ thống quản lý văn bản và điều hành, ..

- Cầu truyền hình từ Trung ƣơng đến Tỉnh phát huy hiệu quả. Các doanh nghiệp VNPT, Viettel thiết lập cầu truyền hình từ tỉnh đến tất cả các huyện, thị xã.

- Hạ tầng Viễn thông và Internet phát triển bao phủ trên địa bàn toàn tỉnh đến tận vùng sâu, vùng xa với công nghệ hiện đại, dung lƣợng lớn, tốc độ cao, cung cấp đa dịch vụ, đáp ứng yêu cầu trao đổi thông tin của toàn xã hội; Internet băng thông rộng phát triển nhanh, cung cấp gần 90% địa bàn toàn tỉnh, phục vụ tốt cho ứng dụng và phát triển CNTT.

Bảng 3.3: Tổng hợp hạ tầng kỹ thuật CNTT tính đến tháng 12/2013 TT Đơn vị TS máy tính TS máy kết nối Internet TS Máy có phần mềm diệt virut bản quyền Mạng LAN Mang WAN Mạng TSLCD TS máy chủ 1 Sở Tài Chính 70 70 70 có Có 2Mbps 3 2 Sở Kế hoạch và Đầu tƣ 45 43 30 có Có 2Mbps 1 3 Sở KH và Công nghệ 21 21 21 có Có 2Mbps 1 4 Sở NN và PTNT 40 40 15 có Có 50Mbps 1 5 Sở Nội vụ 34 34 10 có Có 10Mbps 1 6 Sở Ngoại vụ 20 20 10 có Có 2Mbps 1 7 Sở Công thƣơng 33 33 15 có Có 50Mbps 1 8 Sở TT và Truyền thông 75 75 45 có Có 20Mbps 2 9 Sở Giáo dục và Đào tạo 53 53 40 có Có 20Mbps 2 10 Sở Giao thông vận tải 51 51 25 có Có 6Mbps 2

11 Sở TN- Môi trƣờng 40 40 12 có Có 2Mbps 6 12 Sở Xây dựng 37 37 6 có Có 8Mbps 1 13 Sở Y tế 20 20 15 có Có 10Mbps 1 14 Sở Tƣ pháp 25 25 10 có Có 2Mbps 1 15 Sở LĐTB &XH 45 40 35 có Có 2Mbps 1 16 Sở VHTT&DL 35 35 10 có có 2Mbps 1 17 Ban Quản lý Khu kinh tế 45 42 32 có có 20Mbps 1

18 Ban Dân tộc 17 17 4 có không 2Mbps 1 19 Thanh tra tỉnh 36 36 26 có có 2Mbps 1

21 Viện Kiểm sát tỉnh 50 50 25 có không 10Mbps 1

22 Bảo hiểm Xã hội tỉnh 83 83 50 có có 20Mbps 9 23 Văn phòng UBND tỉnh 95 91 71 có có 20Mbps 12 24 VPĐoàn ĐBQH&HĐND 31 31 15 có có 2Mbps 1 25 UBND Tp. Đồng Hới 150 150 25 có có 10Mbps 2 26 UBND huyện Lệ Thủy 88 86 20 có có 2Mbps 2

27 UBND H. Quảng Ninh 34 32 12 có có 50Mb 1 28 UBND H. Bố Trạch 95 95 20 có có 8Mbps 1

29 UBND H.Quảng Trạch 68 68 20 có có 2Mbps 1 30 UBND thị xã Ba Đồn 75 75 20 có có 8Mbps 1 31 UBND huyện Tuyên Hóa 45 44 20 có có 2Mbps 1 32 UBND huyện Minh Hóa 35 35 20 có có 2Mbps 1

(Nguồn: Sở Thông tin và Truyền thông Quảng Bình)

Nhận xét, đánh giá: hạ tầng kỹ thuật CNTT đã đƣợc quan tâm đầu tƣ so với giai đoạn trƣớc, cơ bản đáp ứng cho việc triển khai ứng dụng CNTT trong hệ thống cơ quan quản lý nhà nƣớc nhằm thay đổi cách thức làm việc, quản lý, nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả. Trong giai đoạn này, đặc biệt là từ năm 2011 - 2013, thiết bị máy tính, máy chủ, mạng LAN đã đƣợc nâng cấp đáp ứng tƣơng đối đầy đủ cho các đơn vị. Cùng với việc nâng cấp thiết bị phần cứng, các phần mềm ứng dụng, phần mềm diệt virut, an toàn bảo mật cũng đƣợc chú trọng đầu tƣ. Trung tâm Dữ liệu điện tử thuộc dự án của Bộ Thông tin và Truyền thông do WorldBank tài trợ đƣợc xây dựng với công nghệ hiện đại bƣớc đầu đã phát huy hiệu quả, là nơi để triển khai các ứng dụng dùng chung cho toàn tỉnh; .. .

Tuy vậy, việc khai thác hạ tầng kỹ thuật CNTT phục vụ hoạt động công vụ của các cơ quan quản lý nhà nƣớc chƣa đạt mục tiêu, yêu cầu đề ra, nhìn chung cán bộ, công chức sử dụng máy vi tính chủ yếu vẫn để soạn thảo văn bản, tính toán thuần túy, kết nối Internet; chƣa khai thác lợi thế to lớn của

CNTT để xử lý, tái tạo thông tin tự động, tạo phƣơng thức làm việc mới làm tăng hiệu quả quá trình phê duyệt các quyết định, chiến lƣợc, cung cấp dịch vụ công kịp thời, hiệu quả cho ngƣời dân và doanh nghiệp. Vấn đề an toàn, bảo mật thông tin, dữ liệu, hệ thống máy tính hầu hết các cơ quan, đơn vị chƣa chú trọng; đầu tƣ trang bị cho vấn đề an toàn, bảo mật rất hạn chế do nguồn kinh phí eo hẹp. Hạ tầng Viễn thông và Internet chƣa khai thác hết tiềm năng, nhiều doanh nghiệp cùng đầu tƣ phát triển hạ tầng mạng lƣới dẫn đến cung cấp cho xã hội đa dịch vụ, có nhiều sự lựa chọn cho ngƣời tiêu dùng, cạnh tranh về giá, chất lƣợng nhƣng cũng gây lãng phí lớn nguồn đầu tƣ của nhà nƣớc vì chƣa có cơ chế, chế tài để bắt buộc các doanh nghiệp sử dụng chung hạ tầng; ...

3.2.2.2. Về ứng dụng CNTT trong hoạt động nội bộ cơ quan QLNN:

So với giai đoạn 2000 - 2007, tình hình ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh đã chuyển biến rất tích cực. Thông qua việc triển khai nhiều chƣơng trình, dự án ứng dụng CNTT đã góp phần thay đổi phƣơng thức, lề lối làm việc, cách thức quản lý của cán bộ, công chức. Các tiêu chí đánh giá mức độ ứng dụng CNTT đƣợc cải thiện đáng kể: 98% CBCCVC cấp tỉnh, 87% CBCCVC cấp huyện sử dụng máy vi tính để soạn thảo văn bản và truy cập Internet để tìm kiếm và khai thác thông tin; 85% sở, ban, ngành cấp tỉnh và UBND các huyện/thành phố đã ứng dụng CNTT vào công tác tài chính, kế toán, gửi, nhận giấy mời, công văn, báo cáo qua hệ thống QLVB&HSCV; 100% xã, phƣờng, thị trấn sử dụng máy vi tính trong công tác quản lý kế toán, ngân sách, tài chính, soạn thảo văn bản; 25% sở, ban, ngành cấp tỉnh ứng dụng có hiệu quả các CSDL chuyên dùng nhƣ: quản lý nhân sự, quản lý tài sản, báo cáo trực tuyến, thống kê, lƣu trữ, giải quyết khiếu nại tố cáo, quản lý cán bộ - công chức, quản lý hồ sơ một cửa, quản lý số liệu chuyên ngành;

ngành, địa phƣơng. Cơ sở dữ liệu pháp luật đã đƣợc xây dựng và cập nhật đầy đủ văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh từ năm 1999 đến nay; .. [32, 6-7]

Bảng 3.4: Hiện trạng CSDL tại các cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp tỉnh

TT Danh mục Đơn vị Ghi

chú

1 Văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh VP UBND Tỉnh 2 Quản lý văn bản, hồ sơ công việc VP UBND Tỉnh 3 Hệ thống tin kinh tế - xã hội VP UBND Tỉnh

4 Quản lý đất đai Sở Tài nguyên và Môi trƣờng 5 Quản lý tài nguyên Sở Tài nguyên và Môi trƣờng 6 Quản lý doanh nghiệp Sở Kế hoạch và Đầu tƣ 7 Quản lý ngân sách, nguồn vốn Sở Tài chính

8 Quản lý kế toán – tài chính Sở Tài chính 9 Quản lý công sản Sở Tài chính 10 Quản lý hồ sơ trẻ tàn tật, mộ liệt sỹ,

đối tƣợng hƣởng các chế độ ƣu đãi

Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội

11 Quản lý cán bộ, công chức Sở Nội vụ

12 CSDL về Nông nghiệp nông thôn Sở Khoa học và Công nghệ 13 Quản lý khoa học - công nghệ Sở Khoa học và Công nghệ 14 CSDL GIS quản lý tài nguyên và môi

trƣờng Sở Khoa học và Công nghệ 15 Quản lý nhân sự và đánh giá mức độ

hoàn thành nhiệm vụ Sở Thông tin và Truyền thông 16 Quản lý văn bản&HSCV Sở Thông tin và Truyền thông 17 Thƣ điện tử công vụ Sở Thông tin và Truyền thông 18 Cổng Thông tin điện tử Sở Thông tin và Truyền thông 19 Quản lý hồ sơ khiếu nại tố cáo Thanh tra tỉnh

- Hệ thống phần mềm QLVB&HSCV của tỉnh đƣợc cài đặt và triển khai tới 100% cơ quan chuyên môn của tỉnh và 8 UBND cấp huyện giúp cho việc gửi nhận văn bản liên thông, giảm thủ tục hành chính, giảm việc nhân bản và gửi nhận văn bản truyền thống, tiết kiệm kinh phí; đặc biệt làm thay đổi cách thức sử dụng, khai thác thông tin, đẩy nhanh tiến độ giải quyết công việc, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động công vụ. Đến nay, có 83,9% văn bản đến, văn bản đi của các sở, ban, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố đã đƣợc cập nhật vào phần mềm QLVB&HSCV; 60% các sở, ban, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố đã xây dựng đƣợc hồ sơ xử lý trên phần mềm QLVB&HSCV; 35% văn bản của các sở, ban, ngành, UBND huyện, thành phố đã đƣợc trao đổi song song cả văn bản giấy và văn bản điện tử thông qua phần mềm QLVB&HSCV; trên 50% đơn vị đã lập lịch công tác, chƣơng trình công tác trên phần mềm QLVB&HSCV [32, 5].

Bảng 3.5: Tổng hợp tình hình triển khai phần mềm QLVB&HSCV tại các đơn vị cấp tỉnh đến tháng 12/2013 STT Đơn vị sử dụng Máy chủ Kết nối từ đơn vị tới UBND Cán bộ chuyên trách CNTT Số VB đã cập nhật vào PM Ghi chú VB đến VB đi 1 VP UBND Tỉnh x x x 28669 8203 2 Sở Tài Chính x x x 8286 3761 3 Sở Thông tin và Truyền

thông x x x 3013 2963 4 Sở Giao thông vận tải x x x 7969 3504 5 Sở Kế hoạch và Đầu tƣ x x x 6209 2250 6 Sở Lao động, TB&XH x x x 1530 400 7 Sở Tài nguyên MT x x x 8754 4092

9 Sở Xây dựng x x 4548 1871 10 Ban QLKKT x x x 2267 1491 11 Sở NN &PTNT x x x 12550 0 12 Sở Giáo dục và đào tạo x x x 3031 3337 13 Sở Công Thƣơng x x x 3750 1035 14 Sở Văn hóa, TT & DL x x x 3076 694 15 Sở Nội Vụ x x x 4886 0 16 Ban dân tộc x x 1374 520 17 Sở Ngoại Vụ x x 2311 1067 18 Sở KH-CN x x x 1790 442 19 Sở Tƣ pháp x x x 3214 1550 20 Thanh tra tỉnh x x x 1730 464 21 Tòa án nhân dân tỉnh x x x 0 0 22 Viện kiểm sát tỉnh x x 0 0 23 Bảo hiểm Xã hội tỉnh x x x x X 24 UBND huyện T. Hóa x x x 1467 388 25 UBND huyện Q. Trạch x x x 81 124 26 UBND TP Đồng Hới x x x 0 0 Sử dụng hệ thống khác. 27 UBND huyện Bố Trạch x x x 318 0 28 UBND huyện M. Hóa x x x 5269 3723 29 UBND huyện Lệ Thủy x x x 2143 1641 30 UBND huyện Q. Ninh x x x 15221 6694 31 UBND thị xã Ba Đồn x x x 0 0 32 VP Đoàn ĐBQH &

HĐND tỉnh x x x 0 0

- Hệ thống thƣ điện tử công vụ của tỉnh đƣợc đầu tƣ nâng cấp cuối năm 2013 đã đáp ứng yêu cầu sử dụng của cán bộ, công chức, viên chức trong toàn tỉnh. Hiện nay 100% cán bộ, công chức, viên chức trong toàn tỉnh đƣợc cấp địa chỉ email công vụ nhằm đảm bảo tốt cho việc trao đổi thông tin, văn bản quản lý của đội ngũ CBCC; đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin trong hoạt động công vụ. Qua thống kê cho thấy mới chỉ có trên 50% cán bộ, công chức, viên chức sử dụng email công vụ để trao đổi văn bản trên môi trƣờng mạng. Tỷ lệ CBCC sử dụng hệ thống thƣ điện tử công vụ không lớn là do thói quen sử dụng các hệ thống Gmail, Yahoo, .. một thời gian tƣơng đối dài. Điều này đặt ra vấn đề phải có biện pháp yêu cầu tất cả CBCC sử dụng hệ thống thƣ điện tử công vụ của tỉnh trong hoạt động công vụ, tác nghiệp chuyên môn nhằm đảm bảo an toàn thông tin, tránh lộ lọt thông tin, bí mật nhà nƣớc [32, 8]. (cụ thể tại phụ lục 01).

Bảng 3.6: Xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT phục vụ công tác quản lý, điều hành

Năm

Tỉnh 2012 2011 2010

Bắc Ninh 28 10 12

Hà Tĩnh 12 9 29

Quảng Bình 54 17 13

(Nguồn: Báo cáo kết quả ứng dụng CNTT năm 2012, Bộ Thông tin và Truyền thông, tháng 4/2013)

0 10 20 30 40 50 60 2010 2011 2012 Năm Xếp hạng Bắc Ninh Hà Tĩnh Quảng Bình Hình 3.2: Biểu đồ xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT phục vụ công tác quản lý, điều hành

(Nguồn: Báo cáo kết quả ứng dụng CNTT năm 2012, Bộ Thông tin và Truyền thông, tháng 4/2013)

3.2.2.3. Về triển khai ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp:

- Trang thông tin điện tử tỉnh Quảng Bình (quangbinh.gov.vn) đƣợc đầu tƣ nâng cấp cả về hạ tầng kỹ thuật lẫn nội dung, đáp ứng yêu cầu triển khai các ứng dụng phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp. Đã đăng tải kịp thời, đầy đủ thông tin chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo tỉnh, các văn bản quy phạm pháp luật của Trung ƣơng, của tỉnh ban hành; cung cấp trên 2.400 dịch vụ công trực tuyến, đảm bảo cung cấp đầy đủ biểu mẫu cho ngƣời dân và doanh nghiệp. Việc lấy ý kiến góp ý xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, các chƣơng trình, đề án phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đã đƣợc triển khai kịp thời sẽ góp phần nâng cao tính minh bạch, tin cậy của thông tin trong quản lý, điều hành.

Tổng số dịch vụ công (số lƣợng thủ tục hành chính của cơ quan): 2402 dịch vụ; trong đó tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 1, 2: 2291 dịch vụ (mức độ 1: 714 dịch vụ; mức độ 2: 1521 dịch vụ; thủ tục liên quan đến ngƣời nƣớc ngoài: 56 dịch vụ). Có 167 dịch vụ hành chính công trực tuyến cấp huyện (mức độ 1 và 2), đƣợc áp dụng chung cho 08 huyện, thị, thành phố

trong tỉnh và 116 dịch vụ hành chính công trực tuyến cấp xã (mức độ 1 và 2), đƣợc áp dụng chung cho 159 xã, phƣờng, thị trấn trong tỉnh.[32, 37-40]

Bảng 3.7: Xếp hạng mức độ cung cấp dịch vụ công trực tuyến trên Trang TTĐT

(Nguồn: Báo cáo kết quả ứng dụng CNTT năm 2012, Bộ Thông tin và Truyền thông, tháng 4/2013)

Kết quả nổi bật nhất của việc ứng dụng CNTT trong hệ thống cơ quan QLNN ở tỉnh Quảng Bình là Trang thông tin điện tử của tỉnh liên tục từ năm 2008 đến 2012 đƣợc Bộ Thông tin và Truyền thông xếp hạng là trang thông tin điện tử đứng trong top 3 của cả nƣớc về cung cấp thông tin, hỗ trợ ngƣời dùng và công tác quản lý.

Bảng 3.8: Xếp hạng Trang TTĐT về chức năng cung cấp thông tin, hỗ trợ ngƣời dùng và công tác quản lý

(Nguồn: Báo cáo kết quả ứng dụng CNTT năm 2012, Bộ Thông tin và Truyền thông, tháng 4/2013)

- 75% sở, ban, ngành, địa phƣơng có trang thông tin điện tử đã đăng tải đầy đủ thông tin hoạt động của lãnh đạo đơn vị, văn bản chỉ đạo quản lý, bộ thủ tục hành chính, văn bản hƣớng dẫn thủ tục hành chính công, đáp ứng nhu cầu cung cấp, khai thác thông tin cho ngƣời dân và doanh nghiệp nhƣ: UBND Thành phố

Năm Tỉnh 2012 2011 2010 2009 2008 Quảng Bình 19/63 15/63 25/63 18/63 4/63

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống cơ quan quản lý nhà nước ở tỉnh Quảng Bình (Trang 66 - 86)