Một số hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống cơ quan quản lý nhà nước ở tỉnh Quảng Bình (Trang 88 - 101)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG

3.3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân

Tuy đã đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận nhƣng nhìn chung ứng dụng CNTT trong hệ thống cơ quan quản lý nhà nƣớc ở tỉnh Quảng Bình cho đến nay vẫn chƣa đạt đƣợc mục tiêu, yêu cầu đặt ra là ứng dụng CNTT để thay đổi phƣơng thức làm việc, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động, chất lƣợng phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp và tăng cƣờng tính minh bạch

phát huy tốt vai trò, thế mạnh của CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng nhƣ trong hoạt động của hệ thống cơ quan quản lý nhà nƣớc nhà nƣớc. Cụ thể:

Thứ nhất, một bộ phận lớn cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan quản lý nhà nƣớc chƣa thật sự quan tâm, sử dụng CNTT để thay đổi phƣơng thức làm việc nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công việc, chất lƣợng phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của đời sống xã hội và nhu cầu của nhân dân.

Thứ hai, việc ban hành, xây dựng cơ chế, chính sách thúc đẩy ứng dụng CNTT chƣa kịp thời, chƣa sát với thực tiễn, thiếu các văn bản có tính hành chính, mang tính ràng buộc cao, quy định trách nhiệm của ngƣời đứng đầu cơ quan, đơn vị trong việc triển khai ứng dụng CNTT; đặc biệt quy định cơ chế kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT gắn với thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính, thi đua khen thƣởng.

Thứ ba, nguồn nhân lực CNTT, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chuyên trách CNTT so với yêu cầu đặt ra còn rất nhiều hạn chế cả về số lƣợng và chất lƣợng, 03 cơ quan chuyên môn cấp tỉnh vẫn chƣa có biên chế chuyên trách CNTT; tại UBND cấp huyện, cán bộ chuyên trách về CNTT còn rất mỏng, nhiều đơn vị vẫn bố trí kiêm nhiệm; tại UBND các xã, phƣờng, thị trấn đều chƣa có cán bộ chuyên trách hoặc cán bộ kiêm nhiệm về CNTT. Cán bộ, công chức nhìn chung đều có các chứng chỉ tin học theo quy định nhƣng trên thực tế trình độ tin học rất hạn chế do đó trong quá trình tác nghiệp, sử dụng các CSDL, các ứng dụng dùng chung còn e ngại và gặp nhiều khó khăn.

Thứ tư, triển khai ứng dụng CNTT trong các cơ quan quản lý nhà nƣớc chƣa thực sự gắn kết với nhiệm vụ cải cách hành chính, chƣa phát huy vai trò, lợi thế của ứng dụng CNTT để đổi mới hoạt động, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác, phục vụ tốt cho ngƣời dân và doanh nghiệp. Việc ứng dụng CNTT chủ yếu còn phổ biến dƣới dạng đơn giản, thông thƣờng; chƣa hình thành đƣợc thói

quen hoạt động dựa vào việc thu thập, khai thác thông tin, trên cơ sở xử lý thông tin để đƣa ra những chủ trƣơng, quyết sách trong quản lý và điều hành.

Thứ năm, kinh phí đầu tƣ cho ứng dụng CNTT rất hạn chế và chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nƣớc. Việc đa dạng hóa, xã hội hóa các nguồn lực để phát triển ứng dụng CNTT trên địa bàn tỉnh chƣa thực hiện đƣợc. Đầu tƣ cho ứng dụng CNTT không phù hợp yêu cầu thực tiễn; vẫn tình trạng mua sắm manh mún và chủ yếu là đầu tƣ cho thiết bị phần cứng (máy tính, mạng LAN); ít quan tâm đến việc đầu tƣ cho các phần mềm ứng dụng, đặc biệt kinh phí chi cho đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực ứng dụng CNTT chƣa đƣợc chú trọng.

Thứ sáu, triển khai ứng dụng CNTT nhìn chung còn thiếu định hƣớng rõ ràng về tính tích hợp trong tƣơng lai. Vẫn còn tình trạng các cơ quan, đơn vị triển khai tự phát, manh mún, dẫn đến thiếu thống nhất, đồng bộ về công nghệ, tiêu chuẩn. Các dịch hành chính công trực tuyến còn ở mức thấp; chƣa triển khai đƣợc việc chia sẻ thông tin và CSDL giữa các cơ quan quản lý nhà nƣớc.

* Nguyên nhân của hạn chế

Các hạn chế, yếu kém trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân, song những nguyên nhân sau đây là cơ bản nhất.

a- Lãnh đạo các cấp, các ngành, các địa phƣơng chƣa thực sự coi CNTT là phƣơng tiện chủ lực để đi tắt, đón đầu trong quá trình CNH, HĐH đất nƣớc; phần lớn cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan quản lý nhà nƣớc chƣa nhận thức đúng vị trí, vai trò của ứng dụng CNTT để thay đổi phƣơng thức hoạt động, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý nhà nƣớc; chƣa gắn kết chặt chẽ quá trình ứng dụng CNTT với cải cách hành chính, ứng dụng CNTT phục vụ guồng máy hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nƣớc.

b- Các cơ quan quản lý nhà nƣớc chƣa kiên quyết gắn việc ứng dụng CNTT với xử lý công việc hàng ngày, chƣa thực sự chú trọng ứng dụng CNTT để đổi mới phƣơng thức, lề lối làm việc, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác.

c- Vai trò của cơ quan quản lý nhà nƣớc về ứng dụng CNTT, đồng thời là đơn vị chuyên trách về CNTT của tỉnh còn hạn chế, công tác tuyên truyền, phổ biến các chỉ thị, nghị quyết, chính sách về ứng dụng và phát triển CNTT của Đảng và Nhà nƣớc chƣa đƣợc tổ chức triển khai thực hiện kịp thời và hiệu quả; chƣa đề xuất, tham mƣu cơ chế, chính sách cụ thể và thích hợp để đẩy mạnh, ràng buộc trách nhiệm và lợi ích của các cơ quan trong hệ thống chính trị của tỉnh trong việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT.

d- Chất lƣợng của đội ngũ cán bộ, công chức nhìn chung chƣa đáp ứng yêu cầu của sự phát triển CNTT. Do hạn chế về trình độ CNTT nên nhiều đơn vị và cán bộ, công chức vẫn còn thụ động, ít chịu đổi mới, chƣa hình thành thói quen thƣờng xuyên sử dụng, khai thác và trao đổi thông tin trên môi trƣờng mạng. Mặt khác, tỉnh chƣa có một đội ngũ chuyên gia thực thụ về ứng dụng CNTT để quản lý, xây dựng và phát triển các ứng dụng CNTT.

e- Ban Chỉ đạo CNTT của tỉnh thành lập chậm, chƣa thực hiện tốt vai trò, chức năng tham mƣu cho UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh về các chủ trƣơng, chiến lƣợc, cơ chế, chính sách đẩy mạnh ứng dụng CNTT trên địa bàn.

f- Các kế hoạch ứng dụng CNTT giai đoạn 5 năm và hàng năm còn nặng về hình thức, các mục tiêu đặt ra chƣa phù hợp thực tiễn; các dự án, kế hoạch ứng dụng CNTT thƣờng có nội hàm rộng, mục tiêu chƣa rõ ràng, khó triển khai. Ngân sách đầu tƣ cho ứng dụng CNTT khó khăn, nhỏ, lẻ, chƣa đáp ứng nhu cầu của các cơ quan, đơn vị.

Tóm lại, việc ứng dụng CNTT trong hệ thống cơ quan quản lý nhà nƣớc ở tỉnh Quảng Bình thời gian qua chƣa đạt mục tiêu, yêu cầu đặt ra. Nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội nói chung về vai trò của công nghệ thông tin vẫn chƣa đƣợc đầy đủ; chƣa kết hợp chặt chẽ đƣợc việc ứng dụng CNTT với thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính, ứng dụng CNTT để đổi mới phƣơng thức làm việc của bộ máy cơ quan quản lý nhà nƣớc nhằm nâng

cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động; công tác tổ chức quản lý hoạt động ứng dụng CNTT chƣa thống nhất, thiếu đồng bộ và chƣa thật sự xem việc đầu tƣ xây dựng hạ tầng thông tin là đầu tƣ cho hạ tầng kinh tế - xã hội.

Trong thời gian tới, chính quyền tỉnh Quảng Bình cần có chỉ đạo quyết liệt hơn, cần ban hành những cơ chế, chính sách, các kế hoạch ứng dụng CNTT có tính thực tiễn cao, tránh hình thức; tạo đột phá bắt đầu từ kế hoạch ứng dụng CNTT hàng năm của các đơn vị, địa phƣơng; tập trung ứng dụng CNTT gắn với đẩy mạnh cải cách hành chính, thay đổi phƣơng thức làm việc, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý nhà nƣớc, tiến tới xây dựng nền hành chính điện tử hiện đại và hiệu quả.

Chƣơng 4

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC

Ở TỈNH QUẢNG BÌNH

4.1. BỐI CẢNH, QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC VÀ MỤC TIÊU ỨNG DỤNG CNTT

4.1.1. Bối cảnh

* Thuận lợi:

- Sự phát triển nhanh, vƣợt bậc của khoa học công nghệ cùng với sự phát triển tích hợp, hội tụ của viễn thông - công nghệ thông tin - phát thanh truyền hình đã hình thành nên nhiều loại hình dịch vụ mới đƣợc ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống.

- Sự phát triển nhanh và vai trò to lớn của CNTT đã xóa bỏ khoảng cách về địa lý, hình thành thế giới phẳng về thông tin. Nƣớc ta hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, các công nghệ mới, hiện đại thâm nhập nhanh vào nƣớc ta.

- Việt Nam đang xây dựng nền hành chính hiện đại, trong đó coi trọng vai trò của ứng dụng CNTT để cải cách hành chính, đơn giản hóa thủ tục hành chính, ..

- CNTT đã trở thành động lực của sự phát triển, tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống xã hội, mọi lĩnh vực của nền sản xuất, góp phần to lớn vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, ...

* Khó khăn, thách thức:

- Thế giới vẫn bị ảnh hƣởng nặng nề của suy thoái kinh tế. Nƣớc ta vẫn là một nƣớc nghèo nên tác động rất lớn đến việc đầu tƣ và phát triển ứng dụng CNTT.

- Tình hình an toàn, an ninh thông tin ngày càng bùng nổ nhiều vấn đề phức tạp, khó lƣờng.

- Áp lực xây dựng nền hành chính điện tử, hiện đại trong khi nguồn lực đầu tƣ cho ứng dụng CNTT khó khăn.

- Nguồn nhân lực ứng dụng CNTT trong các cơ quan quản lý nhà nƣớc còn nhiều hạn chế.

- Nhận thức của các ngành, các cấp chính quyền, bộ máy quản lý nhà nƣớc và cán bộ, công chức về vai trò của ứng dụng CNTT trong cải cách nền hành chính nhà nƣớc, thay đổi phƣơng thức làm việc, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác chƣa theo kịp yêu cầu của sự phát triển.

Ngày 16/01/2012, Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 13-NQ/TW về xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020. Nghị quyết đã xác định coi việc thúc đẩy phát triển và ứng dụng CNTT là nhiệm vụ ƣu tiên hàng đầu trong lộ trình CNH, HĐH; khẳng định vai trò nền tảng của CNTT đối với sự phát triển, hiện đại hóa của từng ngành, từng lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế; thể hiện quan điểm đột phá mới trong tƣ duy chiến lƣợc của Đảng về phát triển hạ tầng quốc gia đƣợc đƣa ra trong bối cảnh thế giới đang tiến nhanh vào kỷ nguyên số với xu thế phát triển kinh tế tri thức và xã hội thông tin. Lựa chọn CNTT chính là lựa chọn con đƣờng để Việt Nam đi tắt, đón đầu. Với CNTT, Việt Nam sẽ hội nhập quốc tế nhanh hơn, rộng hơn, sâu hơn và toàn diện hơn, giúp Việt Nam có đƣợc vị trí cao trong chuỗi giá trị phân công lao động toàn cầu. Tầm nhìn mới về vị trí, vai trò của CNTT trong hiện đại hóa hệ thống hạ tầng quốc gia, hiện đại hóa đất nƣớc đang mở ra cơ hội để Việt Nam vƣơn lên trở thành quốc gia mạnh về CNTT và mạnh bằng CNTT, vƣợt qua các thách thức của hội nhập quốc tế, của nguy cơ tụt hậu và bẫy thu nhập trung bình.

vững và hội nhập quốc tế xác định: “coi thúc đẩy phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin là nhiệm vụ ƣu tiên hàng đầu trong lộ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong từng ngành, từng lĩnh vực”; “coi ứng dụng, phát triển CNTT là một yếu tố quan trọng bảo đảm thực hiện thành công ba đột phá chiến lƣợc, cần đƣợc chú trọng, ƣu tiên trong các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” [6, 2].

Giai đoạn 2011 - 2015 đƣợc xác định là giai đoạn tăng tốc nhằm đạt đƣợc những mục tiêu đã đề ra của Chƣơng trình Quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc theo Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngày 27/8/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ. Vì vậy, việc tiếp tục ban hành các cơ chế, chính sách để thúc đẩy, quy định, hƣớng dẫn và tháo gỡ các khó khăn trong triển khai ứng dụng công nghệ thông tin tại các cơ quan nhà nƣớc đang đƣợc Bộ Thông tin và Truyền thông cùng các Bộ, ngành, địa phƣơng nỗ lực thực hiện.

Các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc đã cho thấy nỗ lực của Đảng và Nhà nƣớc ta trong đẩy mạnh ứng dụng CNTT đang đƣợc thực hiện ở cả ba nội dung chính: khuôn khổ pháp lý, hạ tầng công nghệ và nguồn nhân lực. Tuy nhiên, đây là lĩnh vực mới, phát triển nhanh, trong điều kiện của nƣớc ta còn nhiều khó khăn nên việc ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan quản lý nhà nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu, yêu cầu đặt ra, chƣa đạt đƣợc mục tiêu quan trọng là ứng dụng CNTT để thay đổi phƣơng thức làm việc của bộ máy quản lý nhà nƣớc các cấp nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu lực, hiệu quả và tính minh bạch trong hoạt động của hệ thống cơ quan này.

4.1.2. Quan điểm

Đảng và Nhà nƣớc ta luôn khẳng định: phát triển và ứng dụng CNTT là một trong những khâu đột phá quan trọng trong quá trình phát triển đất nƣớc,

là bộ phận hữu cơ của quá trình CNH, HĐH. Ứng dụng, phát triển CNTT là giải pháp có ý nghĩa hƣớng đạo cho quá trình đi tắt, đón đầu trong chiến lƣợc phát triển quốc gia.

Chỉ thị số 58-CT/TW về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH nêu rõ quan điểm: “Ứng dụng và phát triển CNTT ở nƣớc ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hoá các ngành kinh tế, tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân, bảo đảm an ninh, quốc phòng và tạo khả năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH” [5,1].

Căn cứ Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01/72014 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế; căn cứ bối cảnh, đặc điểm và điều kiện của tỉnh Quảng Bình, việc ứng dụng CNTT trong hệ thống cơ quan quản lý nhà nƣớc ở tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới cần quán triệt các quan điểm sau:

- Ứng dụng, phát triển CNTT là một yếu tố quan trọng bảo đảm thực hiện thành công ba đột phá chiến lƣợc, cần đƣợc chú trọng, ƣu tiên trong các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

- Các cơ quan quản lý nhà nƣớc phải đi đầu trong việc triển khai, ứng dụng công nghệ thông tin toàn diện trong hoạt động để thay đổi phƣơng thức làm việc nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả, chất lƣợng hoạt động, tăng tính minh bạch, tin cậy của thông tin trong quản lý, điều hành, góp phần chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí.

- Tin học hoá hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nƣớc là bộ phận hữu cơ quan trọng của cải cách nền hành chính, là nhiệm vụ thƣờng xuyên

lƣợng, hiệu quả. Ứng dụng CNTT phải gắn liền với cải cách hành chính, phải đổi mới tổ chức, phƣơng thức quản lý, quy trình điều hành của các cơ quan.

- Xây dựng hạ tầng CNTT phải đảm bảo tính hiện đại và đồng bộ, chuẩn hoá thông tin và các hệ thống thông tin trong từng lĩnh vực nhằm bảo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống cơ quan quản lý nhà nước ở tỉnh Quảng Bình (Trang 88 - 101)