3.1. Khái quát về huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
Với vị trí thuận lợi, cùng với tiềm năng về đất đai, tài nguyên, con ngƣời, trong những năm qua thực hiện công cuộc đổi mới do Ðảng khởi xƣớng và lãnh đạo, cán bộ, nhân dân huyện Yên Ðịnh đã nỗ lực phấn đấu và giành đƣợc nhiều kết quả. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tích cực, nhiều chỉ tiêu kinh tế đã hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức kế hoạch đề ra, tốc độ tăng trƣởng GDP giai đoạn 2010 – 2015 bình quân hàng năm 17,66%. (trong đó:Ngành nông nghiệp tăng bình quân hàng năm 7,03%; Ngành CN, TTCN-XDCB tăng bình quân hàng năm 25,95%; Ngành dịch vụ tăng bình quân hàng năm 20,39%). Tổng sản lƣợng lƣơng thực năm 2014 đạt 147.331 tấn, bình quân lƣơng thực đầu ngƣời ƣớc đạt 905 kg/ngƣời/năm.Giá trị sản xuất trên 1 ha canh tác năm 2014 đạt 113,5 triệu đồng. Tổng vốn đầu tƣ XDCB 5 năm: 5.384 tỷ đồng.
Bảng 3.1.Một số chỉ tiêu chủ yếu của huyện Yên Định giai đoạn năm 2012 – 2014.
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm
2013 Năm 2014 Sosánh 2013/2012 2014/2013 A. Tổng giá trị SX Tr.đồng 5.986.334 7.170.343 8.225.242 120% 115% 1. Nông, lâm, thủysản Tr.đồng 2.225.170 2.633.564 3.010.295 110% 118% 2. CN-XDCB Tr.đồng 1.681.118 2.082.324 2.469.274 124% 118% 3. Dịch vụ Tr.đồng 2.080.046 2.454.455 2.745.673 118% 112% 4. Thu NS địa phƣơng Tr.đồng 635.212,6 686.253,5 747.455,6 108% 109% 5. Tổng vốn đầu tƣ XDCB
trên địa bàn Tr.đồng 847.615 1.005.420 1.247.900 119% 124% 6. Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch
vụ. Tr.đồng 1.185.386 1.296.783 1.432.657 109% 110% 7. Mẫu giáo
- Giáo viên Ngƣời 718 732 739 102% 101%
(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tình hình phát triển KT - XH 2012 – 2014 huyện Yên Định)
Công tác giáo dục - đào tạo trên địa bàn huyện phát triển khá toàn diện. Ðến nay, toàn huyện đã hoàn thành phổ cập tiểu học và xoá mù chữ (đƣợc công nhận hoàn thành chuẩn Quốc gia và bằng khen của Chính phủ). Bên cạnh đó, huyện Yên Ðịnh còn có 59 trƣờng đạt chuẩn quốc gia.Với kết quả này, Yên Ðịnh đã trở thành một trong những đơn vị dẫn đầu ngành giáo dục tỉnh Thanh Hoá.
Hoạt động y tế và công tác chăm lo sức khoẻ cộng đồng đƣợc chú trọng cả về công tác khám, chữa bệnh và tăng cƣờng phòng chống dịch bệnh, từ tuyến cơ sở đến tuyến huyện. Nghề y học cổ truyền dân tộc đang đƣợc khôi phục và phát triển.Công tác quản lý, kiểm tra ngành nghề y - dƣợc đƣợc chấn chỉnh.
Hoạt động văn hoá - thông tin, thể dục thể thao có chuyển biến tích cực, đáp ứng tốt hơn nhu cầu nâng cao đời sống tinh thần và rèn luyện sức khoẻ của nhân dân. Công tác thông tin tuyên truyền chủ trƣơng, đƣờng lối của Ðảng, Chính phủ và pháp luật của Nhà nƣớc đƣợc quan tâm, chất lƣợng các chƣơng trình phát sóng từng bƣớc nâng cao. Hệ thống truyền thanh ở huyện và 29 xã, thị trấn đƣợc nâng cấp và xây dựng mới góp phần nâng cao dân trí và nhu cầu hƣởng thụ văn hoá của nhân dân.
Phong trào xây dựng làng văn hoá, gia đình văn hoá, nếp sống văn hoá ngày càng mở rộng. Ðến nay, toàn huyện có 25/29 xã, thị trấn đã khai trƣơng 8. Tiểu học
- Giáo viên Ngƣời 616 608 871 99% 143%
- Học sinh Ngƣời 10.326 10.103 10.372 98% 103% 9. Phổ thông
- Giáo viên Ngƣời 1.089 1.089 1.270 100% 117% - Học sinh Ngƣời 15.254 14.277 13.528 94% 95%
xây dựng đơn vị văn hoá, có 14 xã và thị trấn đƣợc công nhận là xã văn hoá nông thôn mới; 243/248 thôn, khu phố (98%) đƣợc công nhận đơn vị văn hóa; 85% số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá. Hoạt động văn hoá - nghệ thuật đƣợc củng cố và tăng cƣờng. Nhiều di tích lịch sử - văn hoá đƣợc gìn giữ và tôn tạo đã khơi dậy truyền thống tốt đẹp để các thế hệ trẻ noi theo.