Cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại công ty giầy thượng đình (Trang 86 - 92)

Biểu 2.27 : Thị trường xuất khẩu chớnh của Cụng ty giầy Thượng Đỡnh

7. Bố cục của luận văn

2.3. Thực trạng cụng tỏc quản trị nhõn lực của Cụng ty

2.3.5. Cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực

- Tớnh đến năm 2002 dõn số nƣớc ta khoảng 75 triệu ngƣời, trong đú 80% dõn số nƣớc ta sống ở nụng thụn, số ngƣời trong độ tuổi lao động là 40 ngƣời, lao động trẻ là 50,1%, dõn số dƣới 18 tuổi là 35%. Vỡ vậy, nguồn dự trữ lao động là rất lớn và hàng năm phải bố trớ khoảng 1,6 - 1,7 triệu chỗ làm thỡ mới phự hợp với số lao động trẻ.

Biểu 2.16: Mụ hỡnh thỏp lao động của Việt Nam so với cỏc nƣớc khỏc.

Việt Nam Nƣớc khỏc

Lao động khụng lành nghề 85% 35% hơn 2 lần

Lao động lành nghề 5,5% 35% kộm 7 lần

Kỹ sư 2,7% 5%

Thụng qua con số đú cho thấy, việc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực ở Việt Nam là rất cần thiết, cú đào tạo thỡ mới theo kịp đƣợc tiến độ phỏt triển của khoa học kỹ thuật của cỏc nƣớc trờn thế giới, đồng thời cũng đang phỏt triển ở Việt Nam.

Để khắc phục chớnh sỏch đú, Nhà nƣớc cũng đó cú những chớnh sỏch định hƣớng cho cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn lao động ở Việt Nam, tạo điều kiện cụng ăn việc làm cho ngƣời lao động, mở cỏc trƣờng Trung cấp, cao đẳng dạy nghề, đào tạo...

Để đổi mới và nõng cao trỡnh độ cũng nhƣ kinh nghiệm cho nhõn viờn, Cụng ty nờn bố trớ và tạo điều kiện cho một số nhõn viờn cũng nhƣ cỏn bộ tham gia những khúa đào tạo kinh doanh ngắn hạn để tớch lũy thờm kinh nghiệm, nhằm phục vụ lợi ớch cho Cụng ty hiện tại và trong tƣơng lai.

Kinh nghiệm của cỏc doanh nghiệp thành đạt trờn thế giới cho thấy, cụng ty nào cú Ban lónh đạo chỳ trọng tới cỏc chƣơng trỡnh đào tạo, bồi dƣỡng cỏn bộ cụng nhõn viờn thỡ cụng ty đú thành cụng trong kinh doanh. Việc định hƣớng và đào tạo này khụng những đƣợc thực hiện với mọi cấp lónh đạo mà cũn xuống tới từng nhõn viờn với những hỡnh thức huấn luyện khỏc nhau.

Phỏt triển nguồn nhõn lực là cỏc hoạt động nhằm hỗ trợ, giỳp cỏc thành viờn, cỏc bộ phận và toàn bộ tổ chức hoạt động hiệu quả hơn, đồng thời, nú cũn cho phộp tổ chức đỏp ứng kịp thời những thay đổi của con ngƣời, cụng việc và mụi trƣờng. Quỏ trỡnh phỏt triển đối với một nhõn viờn đƣợc tiến hành khi bắt đầu vào làm việc trong doanh nghiệp cho đến khi nghỉ việc, quỏ trỡnh này giỳp cho nhõn viờn đú hũa nhập vào doanh nghiệp khi mới đƣợc tuyển.

Ở Cụng ty giầy Thƣợng Đỡnh, cỏc nhõn viờn phũng ban cú trỡnh độ đại học chiếm khoảng 57% trong tổng số nhõn viờn thƣờng. Nhƣ vậy, tỷ lệ nhõn viờn cú trỡnh độ đại học là một con số tƣơng đối đỏp ứng đƣợc nhu cầu đặt ra của Cụng ty núi riờng và của xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu núi chung. Nhƣng, vẫn cần phải ngày một nõng cao hơn nữa nhằm đỏp ứng nhu cầu chung của cả xó hội và thế giới.

Cũn về cỏc cỏn bộ kỹ thuật nghiệp vụ, số lƣợng cú trỡnh độ cao (từ bậc 5 - 7) chiếm 41,4% trong tổng số cỏn bộ kỹ thuật nghiệp vụ của Cụng ty. Và cỏc cỏn bộ đƣợc đào tạo ở trỡnh độ đại học kỹ thuật nghiệp vụ là 9 cỏn bộ, chiếm khoảng 12,8%. Số cũn lại đạt mức kỹ thuật từ bậc 4 trở xuống. Đõy là một con số tƣơng đối hợp lý, nhƣng nếu để những lao động cú trỡnh độ kỹ thuật cao lờn làm ngƣời quản lý thỡ sẽ là một điều rất bất cập cho Cụng ty và cho cỏc doanh nghiệp khỏc núi chung, do bởi họ cú trỡnh độ kỹ thuật cao nhƣng chƣa chắc họ đó cú trỡnh độ và năng lực trong cụng tỏc quản lý. Hiện nay, ở rất nhiều cụng ty, mặc dự đó nhận thức đƣợc vấn đề này nhƣng họ vẫn chủ trƣơng bổ nhiệm những ngƣời lao động cú tay nghề cao lờn làm nhà quản lý. Nhƣ vậy, họ đó khụng chỉ mất đi một ngƣời thợ cú tay nghề cao mà cũn cố tỡnh tạo ra một ngƣời quản lý kộm làm ảnh hƣởng đến hiệu quả của cả một tổ chức. Ở Cụng ty giầy Thƣợng Đỡnh, số lƣợng cỏc cỏn bộ đƣợc trƣởng thành từ dƣới phõn xƣởng lờn là tƣơng đối nhiều, hầu hết những ngƣời này đều cú rất nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất nhƣng khụng ớt trong số họ lại thiếu năng lực về quản lý con ngƣời. Về lĩnh vực quản lý, yờu cầu và đũi hỏi đƣợc đặt ra cho cỏc nhà quản lý là rất cao, khụng chỉ cú kinh nghiệm là đủ, mà đõy chỉ là điều kiện cần chứ chƣa đủ để trở thành một nhà quản lý giỏi.

Để sử dụng lao động một cỏch cú hiệu quả nhất và để thớch ứng với sự thay đổi liờn tục của mụi trƣờng kinh doanh, cũng nhƣ để nắm bắt đƣợc sự

phỏt triển của khoa học kỹ thuật thỡ mỗi cụng ty phải thƣờng xuyờn chăm lo tới cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nhõn sự.

Nhận thức đỳng đắn đƣợc vấn đề này, Cụng ty giầy Thƣợng Đỡnh đó rất quan tõm tới cụng tỏc này ngay từ khi thành lập.

Những lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao là một nhõn tố quý của quỏ trỡnh sản xuất xó hội núi chung, nú quyết định việc thực hiện mục tiờu của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Vỡ vậy, phải thƣờng xuyờn tiến hành đào tạo và đào tạo lại nhõn sự.

Mục đớch của việc đào tạo nhõn sự trong Cụng ty là nhằm khắc phục cỏc tồn tại, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn cho ngƣời lao động, tạo ra đội ngũ lao động chuyờn mụn cú chất lƣợng cao, xõy dựng lợi thế cạnh tranh thụng qua việc sử dụng nguồn nhõn lực.

Trong quỏ trỡnh đào tạo, mỗi một cỏ nhõn sẽ đƣợc bự đắp những thiếu sút trong kiến thức chuyờn mụn và đƣợc truyền đạt thờm cỏc kiến thức, kinh nghiệm mới, đƣợc mở rộng tầm hiểu biết để khụng những hoàn thành tốt cụng việc đƣợc giao mà cũn cú thể đƣơng đầu với những thay đổi của mụi trƣờng xung quanh ảnh hƣởng đến cụng việc.

Do xỏc định đƣợc nhƣ vậy nờn Cụng ty thƣờng xuyờn tiến hành cụng tỏc đào tạo và đào tạo lại nhõn sự, đặc biệt là cụng tỏc đào tạo nhõn sự nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cho ngƣời cụng nhõn.

*Đào tạo nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật.

Cụng tỏc đào tạo nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật đƣợc Cụng ty tiến hành đều đặn hàng năm cho cỏc cụng nhõn kỹ thuật bậc cao và cho cỏc lao động phổ thụng.

Nguồn: Bỏo cỏo lao động hàng năm của Cụng ty giầy Thượng Đỡnh

Nhỡn vào biểu trờn ta thấy: bậc thợ của cụng nhõn trong Cụng ty cú sự gia tăng đỏng kể về chất lƣợng, cụ thể nhƣ sau:

- Thợ bậc 1: năm 2007 là 60 ngƣời, đến năm 2008 là 50 ngƣời. Sự giảm đỏng kể này chứng tỏ rằng tay nghề chuyờn mụn của ngƣời lao động ngày càng đƣợc nõng cao, số thợ bậc 1 là bậc thấp nhất ngày càng giảm, số bậc thợ cao hơn ngày càng tăng.

- Thợ bậc 2: số thợ bậc 2 của Cụng ty cũng cú sự giảm sỳt qua 2 năm nhƣng với số lƣợng khụng lớn, từ 256 ngƣời năm 2007 xuống 252 ngƣời năm 2008.

- Thợ bậc 3: năm 2008, số thợ bậc 3 của Cụng ty tăng 7 ngƣời so với năm 2007.

- Thợ bậc 4,5 và 6: là mức bậc thợ tƣơng đối cao trong Cụng ty và cũng cú một số sự thay đổi đỏng kể qua từng năm. Năm 2008, số thợ bậc 6 tăng 7 ngƣời so với năm 2007.

Bậc thợ Năm 2007 Năm 2008 Bậc 1 60 50 Bậc 2 256 252 Bậc 3 560 567 Bậc 4 612 620 Bậc 5 296 303 Bậc 6 32 39 Bậc 7 9 15

- Thợ bậc 7: là mức thợ cao nhất trong Cụng ty để đỏnh giỏ trỡnh độ của cụng nhõn trong phõn xƣởng. Năm 2007 số thợ bậc 6 là 9 ngƣời và năm 2008 là 15 ngƣời. Giải thớch cú sự gia tăng đỏng kể này, cỏn bộ Cụng ty cho biết, do phỏt động phong trào thi đua trong cỏc phõn xƣởng về trỡnh độ tay nghề, cỏc cụng nhõn thi đua học hỏi, kết quả là bậc thợ của cụng nhõn trong Cụng ty khụng ngừng đƣợc nõng cao.

Qua biểu bậc thợ trong sản xuất của Cụng ty, ta thấy: do cú sự quan tõm thớch đỏng của cỏn bộ cỏc cấp trong Cụng ty, trỡnh độ của ngƣời cụng nhõn trong Cụng ty ngày càng đƣợc nõng cao, số bậc thợ thấp ngày càng giảm đi và số bậc thợ cao ngày càng tăng lờn.

* Một số hỡnh thức đào tạo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cho cụng nhõn của Cụng ty.

- Do yờu cầu của kỹ thuật sản xuất cho nờn tất cả cỏc cụng nhõn kỹ thuật trực tiếp sản xuất sau khi đƣợc tuyển dụng sẽ đƣợc đào tạo ớt nhất 1 thỏng ngay tại Cụng ty về cụng nghệ sản xuất, vận hành mỏy múc thiết bị, an toàn lao động…

- Phƣơng phỏp đào tạo tại nơi làm việc: Cỏc lao động cú tay nghề vững, bậc thợ cao sẽ kốm cặp, chỉ bảo, hƣớng dẫn cỏc lao động mới hoặc cỏc lao động cú trỡnh độ thấp hơn.

- Hàng năm, Cụng ty cú tổ chức thi tay nghề: Tất cả mọi ngƣời đều phải thi, ai tiến bộ sẽ đƣợc tăng bậc thợ và tăng lƣơng.

*Đào tạo nõng cao năng lực quản trị.

Áp dụng với tất cả cỏc cấp quản trị, từ quản trị viờn cấp cao đến quản trị viờn cấp cơ sở.

Một số phương phỏp được ỏp dụng để nõng cao năng lực quản trị trong Cụng ty.

- Cỏn bộ cao cấp trong Cụng ty đƣợc cử đi học cỏc lớp bồi dƣỡng nõng cao trỡnh độ quản lý.

- Cử kế toỏn trƣởng đi học lớp kế toỏn trƣởng và tham gia cỏc khoỏ học để nắm bắt đƣợc cỏc thay đổi trong cỏc luật thuế của Nhà nƣớc.

- Quản đốc cỏc phõn xƣởng - cỏc quản trị viờn cấp cơ sở đƣợc cử đi học cỏc lớp bồi dƣỡng năng lực chuyờn mụn và năng lực quản lý.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại công ty giầy thượng đình (Trang 86 - 92)