2011- 2014
4.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý thu thuế giá trị gia tăng của Chi cục thuế
4.2.1. Tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế
Chi cục thuế cần quan tâm đến việc đào tạo, bồi dƣỡng về nghiệp vụ thuế, kỹ thuật tuyên truyền để cán bộ thuế, nhất là cán bộ cơ sở có thể nắm chắc mọi chính sách, chế độ, từ mục đích, ý nghĩa đến nội dung cụ thể của luật thuế, đủ khả năng làm tròn nhiệm vụ một tuyên truyền viên giỏi về thuế.
Những “Bản tin thuế” do Tổng Cục thuế hoặc một số Chi cục thuế phát hành phải kịp thời cung cấp những thông tin phong phú, hƣớng dẫn công tác “bắt đúng mạch” nhu cầu, cần thiết góp phần nâng cao hiểu biết toàn diện cho cán bộ thuế về hoạt động của toàn ngành, của địa phƣơng, của một số nƣớc để vận dụng tháo gỡ vƣớng mắc, khó khăn hàng ngày.
Trong thời gian tới, Chi cục thuế và Chi cục thuế cần tìm cách không ngừng phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, quản lý báo chí, thông tin tuyên truyền đại chúng (báo hình, báo nói, báo viết...) từ trung ƣơng đến địa phƣơng, khai thác đƣợc thế mạnh của các phƣơng tiện này để truyền bá kịp thời, sâu rộng những thông tin về chính sách, chế độ thuế đều khắp từ thành thị đến nông thôn để mọi tầng lớp dân cƣ có điều kiện tiếp cận, hiểu biết rõ vai trò, vị trí của thuế trong cơ chế thị trƣờng, về nghĩa vụ thuế và quyền lợi công dân qua công tác thuế, từng bƣớc biến thuế thành một công tác quần chúng cụ thể của Đảng, toàn dân.Các chủ trƣơng chính sách thuế hàng ngày đến với dân sẽ không ngừng góp phần nâng cao tinh thần giác ngộ kiến thức để dân biết, dân bàn, dân kiểm tra. Việc thực hiện cả với cán bộ thuế và đối tƣợng nộp thuế một cách thuận lợi.
Bên cạnh đó chính sách thuế có thể trở nên gần gũi, thiết thực hơn thông qua việc sáng tác ca khúc, xây dựng các vở kịch, phim về thuế biểu dƣơng ngƣời tốt,
thức tuyên truyền thuế thêm sinh động, hấp dẫn, dễ đi vào lòng ngƣời, giải đáp đƣợc một số vƣớng mắc về thuế phát sinh trong cuộc sống đời thƣờng.
Chi cục thuế nên thƣờng xuyên phối hợp với Ban tuyên giáo tỉnh đƣa những vấn đề cần tuyên truyền hoặc chỉ đạo thuế trong từng thời kỳ vào thông báo nội bộ Đảng và trở thành một trong những thông tin về thuế dễ thông hiểu kỹ thuật hơn và tích cực hỗ trợ tuyên truyền, giáo dục thuế có hiệu quả.
Công tác tuyên truyền ở huyện, cần đƣợc quan tâm giải quyết thiết thực qua các buổi sinh hoạt, giao ban của các cơ quan, đoàn thể; hệ thống loa truyền thanh ở xã, phƣờng, thôn nên đƣợc tận dụng để thông báo kịp thời kết quả thu nộp thuế, nhắc nhở, đôn đốc trƣờng hợp dây dƣa, nộp thuế chậm.Giải đáp thắc mắc phát sinh cụ thể hàng ngày tại địa phƣơng, góp phần bảo đảm công tác thuế đƣợc thực hiện công khai, minh bạch, nghiêm chỉnh chấp hành quy định của pháp luật.
Hình thành nhóm tƣ vấn thuế là một nhu cầu cần thiết đối với các đối tƣợng chịu thuế, nộp thuế trong nƣớc và các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam. Nhiều nƣớc trên thế giới coi dịch vụ tƣ vấn thuế là một nghề, đây là dịch vụ cung cấp các thông tin, kiến thức, kinh nghiệm và sự hiểu biết về lĩnh vực thuế. Vì vậy nên sớm hình thành nhóm tƣ vấn thuế trong cơ cấu tổ chức bộ máy nghành thuế. Bộ phận này có tính độc lập tƣơng đối với bộ phận trực tiếp quản lý thu thuế. Đồng thời để khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ tƣ vấn thuế, đề nghị có qui định chấp nhận chi phí tƣ vấn thuế là một loại chi phí hợp lý để tính thu nhập chịu thuế.
Tập trung chuẩn bị tốt các trƣơng trình tập huấn coi trọng nội dung đối thoại với ngƣời nộp thuế, hỗ trợ theo hƣớng soạn thảo các câu hỏi và đáp án trả lời theo tƣng nội dung để ngƣời nộp thuế tiện tra cứu, xây dựng các mẫu tờ khai để ngƣời nộp thuế thử nghiệm trên máy tính, sắp xếp đội ngũ cán bộ có đủ trình độ, năng lực phục vụ ngƣời nộp thuế.
4.2.2. Quản lý đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế
4.2.2.1. Quản lý đăng ký thuế
- Phối hơ ̣p chă ̣t chẽ giƣ̃a đô ̣i Kê kh ai kế toán thuế &tin ho ̣c và đô ̣i Tuyên truyền hỗ trơ ̣ NNT trong viê ̣c giao nhâ ̣n hồ sơ đăng ký thuế . Xƣ̉ lý triê ̣t để viê ̣c cán
bô ̣ quản lý của khu vƣ̣c cá thể tƣ̣ đƣa hồ sơ đăng ký thuế giúp cho NNT đến đô ̣i Kê khai kế toán thuế&tin ho ̣c mà không thông qua đô ̣i Tuyên truyền hỗ trợ NNT .
- Chủ động rà soát thông tin của NNT trên ứng dụng, phối hợp với các đội Kiểm tra đôn đốc NNT bổ sung thông tin, chủ động rà soát các nội dung thông tin sai lệch về mục lục ngân sách nhà nƣớc, các loại thuế phải nộp, địa chỉ nhận thông báo thuế, ...
- Rà soát, hoàn thiện quy trình cấp mã số thuế của Chi cục thuế , tăng cƣờng phân cấp ký duyê ̣t hồ sơ đăng ký thuế cho bô ̣ phâ ̣n chuyên môn , rút ngắn thời gian cấp mã số thuế đố i với NNT đăng ký trƣ̣c tiếp ta ̣i Chi cu ̣c thuế ; rà soát, sƣ̉a đổi quy trình đăng ký thuế đảm bảo tính hiện đại, tƣ̣ đô ̣ng và tích hợp cao.
- Đề xuất thực hiện đăng ký thuế điê ̣n tƣ̉; NNT kê khai thông tin đăng ký thuế, thông tin thay đổi về đăng ký thuế qua ma ̣ng Internet và nhâ ̣n kết quả qua cổng thông tin điê ̣n tƣ̉ của Chi cu ̣c thuế.
4.2.2.2 Quản lý khai thuế
- Hàng tháng chủ động lập danh sách NNT chƣa nộp hồ sơ khai thuế chuyển đội kiểm tra phối kết hợp xác minh tình trạng tồn tại của NNT, trên cơ sở đó để đóng cửa mã số thuế và thông báo DN không có mặt trên địa bàn và đối chiếu số liệu với đội quản lý nợ thuế để xác định số thuế nợ của các đơn vị trên địa bàn.
- Cần đầu tƣ thêm máy bắn mã va ̣ch cho các loa ̣i tờ khai theo tháng, quý, năm nhằm giảm bớt sƣ̣ ách tắc trong viê ̣c nô ̣p tờ khai thuế.
- Cần có chính sách khuyến khích, lôi khéo DN, hộ kinh doanh khai thuế qua chƣơng trình hỗ trợ iHTKK nhằm hiện đại hóa hơn chƣơng trình nhận tờ khai, quản lý tờ khai tốt hơn.
4.2.2.3 Quản lý nộp thuế
- Rà soát sửa đổi , bổ sung các biểu mẫu liên quan đến nô ̣p thuế phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c nô ̣p thuế qua ngân hàng trƣ̣c tuyến (Internet Banking), dịch vụ ủy nhiệm thu NSNN không chờ chấp thuâ ̣n… theo hƣớ ng không yêu cầu NNT phải ghi mu ̣c lu ̣c ngân sách trên chƣ́ng tƣ̀ nô ̣p thuế.
thuế vào NSNN.
- Cần có sự phối hợp chặt chẽ hơn với bên Kho bạc Kinh Môn nhằm hiện đại hóa hơn trong phần mềm ứng dụng quản lý nộp thuế của DN, cá nhân, hộ kinh doanh. Bên cạnh đó, Chi cục thuế Kinh Môn nên có sự bàn bạc, thống nhất với Kho bạc để có sự cập nhật hơn trong việc quản lý nộp thuế nhằm đảm bảo sự nhanh chóng, kịp thời.
- Khuyến khích các DN nộp tiền qua hệ thống ngân hàng nhằm hiện đại hóa hơn trong công tác quản lý nộp thuế.
4.2.3. Quản lý kiểm tra khai thuế
Đối với cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra thuế, Chi cục thuế phải bố trí tối thiểu từ 30 – 40% cán bộ biên chế, tuyển chọn cán bộ có năng lực, phẩm chất đạo đức tốt để đảm đƣơng công việc này. Vì một số cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra hiện nay không đọc, phân tích đƣợc báo cáo tài chính của doanh nghiệp dẫn đến để doanh nghiệp cố tình hạch toán sai, gây thất thu thuế. mặt khác do thực hiện cơ chế quản lý tự khai tự nộp, ĐTNT tự chịu trách nhiệm và tự giác trong việc kê khai, tính thuế và nộp thuế vào NSNN. Cần tiếp tục bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra, tuyển chọn những cán bộ có năng lực cao, đạo đức tốt, tâm huyết với nghề để làm tròn trách nhiệm đƣợc giao.
Chi cục thuế cần tuyên truyền ĐTNT tuân thủ luật thuế và hỗ trợ ĐTNT, và phải nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế để phát hiện những đối tƣợng có hành vi trốn thuế, những sai phạm của chính cơ quan thuế, của các cán bộ thuế.Đồng thời thanh tra, kiểm tra thuế thuế cũng giúp cơ quan thuế tìm ra những sơ hở, hạn chế tạo điều kiện cho đối tƣợng nộp thuế trốn thuế trong chính sách thuế. Việc thanh tra, kiểm tra thƣờng xuyên sẽ làm giảm bớt ý định trốn thuế của đối tƣợng nộp thuế, tăng tính nghiêm túc của cơ quan chi trả thu nhập trong việc khấu trừ thu nhập trƣớc khi chi trả và cũng tránh đƣợc các trƣờng hợp thông đồng, cấu kết giữa cán bộ thuế với ngƣời nộp thuế. Thanh tra, kiểm tra thuế sẽ đảm bảo việc thu đúng và thu đủ thuế cho nguồn thu ngân sách quốc gia. Trong thời gian
qua, công tác thanh tra, kiểm tra thuế GTGT ở nƣớc ta nói chung và ở ngành thuế Chi cục thuế huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dƣơng nói riêng vẫn chƣa đƣợc coi trọng. Vì vậy, trong thời gian tới cơ quan thuế cần tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát việc kê khai thuế của ngƣời nộp thuế để phát hiện ra các trƣờng hợp cố tình khai man, trốn thuế, cƣơng quyết áp dụng các biện pháp xử lý vi phạm hành chính trong kê khai thuế.
Để việc kiểm tra, xử lý sai phạm về thuế đối với NNT tốt thì ngay trong nội bộ chi cục thuế phải thực sự trong sạch. Do đó cần đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra nội bộ ngành nhất là việc chấp hành kỷ cƣơng, kỷ luật của cán bộ thuế trong toàn ngành, kiểm tra việc thực hiện các quy trình nghiệp vụ trong công tác quản lý thuế của cán bộ công chức ngành thuế. Cần xử lý nghiêm các cán bộ thuế cấu kết với các đối tƣợng nộp thuế để bòn rút tiền thuế, hoặc thiếu trách nhiệm trong công tác gây thất thu thuế cho Nhà nƣớc, có nhƣ vậy mới góp phần làm trong sạch đội ngũ cán bộ thuế.
Đến năm 2015 Chi cục thuế huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dƣơng cần xây dựng kế hoạch tuyển dụng dài hạn cán bộ và bổ xung lực lƣợng làm công tác thanh tra, kiểm tra cả về số lƣợng và chất lƣợng , cả về trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp từ 30-35% cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra thuế. 100% cán bộ thanh tra, kiểm tra phải đƣợc tập huấn và hƣớng dẫn các kỹ năng, phƣơng pháp thanh tra nhƣ phân tích báo cáo tài chính, phân tích số liệu trên tờ khai thuế, kỹ thuận phỏng vấn đối tƣợng nộp thuế, trình tự kiểm tra sổ sách, chứng từ, khai thác dữ liệu về ngƣời nộp thuế.
4.2.4. Quản lý nợ và cƣỡng chế nợ
- Thực hiện việc phân loại nợ và phân tích nợ đến từng đối tƣợng nộp thuế theo các tiêu chí: nợ do khó khăn kinh tế (tác động của khủng hoảng), nợ do ý thức chấp hành luật, nợ do mất tích, bỏ trốn, phá sản hay do lỗi chủ quan của cơ quan thuế để có biện pháp xử lý phù hợp và kịp thời theo quy định của pháp luật.
- Triển khai chƣơng trình ứng dụng quản lý nợ thuế đến cấp Chi cục; xây dựng phần mềm hỗ trợ việc thống kê, theo dõi số liệu giảm, miễn thuế, gia hạn nộp thuế... để cập nhật thông tin kịp thời, đảm bảo việc loại nợ đƣợc chính xác.
- Xây dựng và thực hiện tốt cơ chế phối hợp với các ngành liên quan trong quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế kịp thời báo cáo UBND các cấp để chỉ đạo các cơ quan chức năng trên địa bàn thực hiện phối hợp với cơ quan thuế trong việc đôn đốc, thu hồi nợ đọng và thực hiện các biện pháp cƣỡng chế nợ thuế có liên quan.
- Tăng cƣờng thực hiện đôn đốc thu hồi các khoản nợ: Đối với các DN có khoản nợ dƣới 90 ngày thực hiện việc đôn đốc nợ nhƣ gọi điện, yêu cầu NNT thực hiện cam kết trả nợ thuế trong vòng 90 ngày, ban hành đầy đủ thông báo nợ thuế và tiền phạt chậm nộp. Đối với các DN có khoản nợ trên 90 ngày, ban hành 100% thông báo sẽ áp dụng biện pháp cƣỡng chế nợ thuế; triển khai xác minh thông tin giao dịch tài khoản ngân hàng, xác minh tình hình tài chính của DN; phối hợp với Khoa bạc nhà nƣớc xác minh và thu thập thông tin tình hình thanh toán vốn qua Kho bạc. Tổ đốc thu nộp phải lên kế hoạch chi tiết và tiến hành làm việc với từng ngƣời nợ thuế ở tất cả các lĩnh vực và địa bàn, đặc biệt đối tƣợng nợ lớn và các địa bàn trọng điểm.
- Cần đồng bô ̣ hóa các phần mềm , ứng dụng quản lý thu thuế trong quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế để th ực hiện đúng quy trình 1395 của Tổng cục thuế đƣa ra nhằm đa ̣t hiê ̣u quả cao nhất quản lý nợ thuế.
- Xây dƣ̣ng cơ chế chính sách pháp lý đồng bô ̣ về viê ̣c gia ha ̣n nô ̣p thuế đối với mô ̣t số trƣờng hợp bi ̣ ảnh hƣởng bởi chính sách hoặc các trƣờng hợp gặp khó khăn đă ̣c biê ̣t do Thủ tƣớng Chính phủ ; đề xuất việc phân cấp gia hạn nộp nợ thuế cho Bô ̣ Tài chính ; bổ sung các quy đi ̣nh để xƣ̉ lý dƣ́t điểm các khoản nợ tiền thuế , tiền pha ̣t đối với các đối tƣợng bỏ trốn, mất tích, các DN đã giải thể , phá sản nhƣng không làm các thủ tu ̣c giải thể phá sản đúng pháp luâ ̣t, hô ̣ kinh doanh đã ngƣ̀ng nghỉ mà không còn đối tƣợng để thu nợ . Đồng thời, nghiên cƣ́u và ban hành c ác quy chế phối hơ ̣p giƣ̃a các bô ̣ phâ ̣n trong cơ quan thuế trong công tác quản lý nợ thuế .
quản lý nơ ̣ thuế: bộ phận quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế, bộ phận Kê khai kế toán thuế&tin ho ̣c , bộ phận Kiểm tra thuế thực hiện phối hợp rà soát, đối chiếu, điều chỉnh các khoản nợ đảm bảo số liệu trên ứng dụng của cơ quan thuế chính xác và thống nhất với NNT.