3. Chọn địa điểm xây dựng nhà máy
2.2.1.3. Lượng nhiệt cung cấp cho nồi đun hoa
Dịch đường sau quá trình đun hoa để sản xuất 1000 lít bia là 1192,31 kg. lượng chất hòa tan là 143,08 kg.
Lượng chất khô có trong dịch đường sau quá trình đun hoa là: 143,08 × 46,6667 = 6677,07 kg
Quá trình đun hoa lượng nước bay hơi khoảng 5%. Vậy khối lượng dịch đường trước khi đun hoa là:
1192,31 × 46,6667
1 − 0,05 = 58569,66 kg
Độ ẩm của khối dịch trước quá trình đun hoa là: 58569,66 − 6677,07
58569,66 × 100% = 88,6%
Tỷ nhiệt của khối cháo:
C = 100 − W
100 × +100×
Trong đó:
C1: nhiệt dung riêng của chất hòa tan, C1 = 0,34 kcal/kgoC C2: nhiệt dung riêng của nước, C2 = 1 (kcal/kgoC).
Khi đó:
C =100 − 88,6
100 × 0,34 +
88,6
100 × 1 = 0,9248 kcal/kg C
Sau quá trình lọc, nhiệt độ của khối dịch khoảng 75oC. lượng nhiệt cần thiết để nâng nhiệt độ nồi nấu hoa từ 75oC đến 100oC là:
Q1 = G × C × (t2 – t1), kcal t2 = 100
Q1 = 58569,66 × 0,9248 × (100 – 75) = 1354130,54 kcal.
Duy trì ở nhiệt độ 100oC trong vòng 90 phút. Lượng nhiệt cung cấp trong thời gian này là :
Q2 = i × W2
Trong đó: i: hàm nhiệt của hơi nước, hơi bão hòa, i = 640 kcal/kgoC. W2: lượng nước bay hơi ở 72oC trong 10 phút, W2 = 5% G
W2 = 58569,66 × 0,5 = 2829,48 kg Vậy:
Q2 = 640 × 2829,48 = 1874229,12 kcal. Vậy tổng lượng nhiệt cần để cung cấp cho nồi đun hoa 1 mẻ là:
Qhoa= Q1 + Q2
= 1354130,54 + 1874229,12 = 3228359,66 (kcal)
Tổn thất nhiệt trong nồi đường hóa là: Lượng nhiệt đun nóng thiết bị: 2%
Lượng nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh: 2% Lượng nhiệt tiêu tốn cho khoảng trống: 1%
∑Tiêu hao = 2% + 2% + 1% = 5%
Vậy lượng nhiệt thực tế cần cung cấp cho nồi đường hóa 1 ngày (6 mẻ) là: Qđh = 3228359,66 × 1,05× 6 = 20338665,86 kcal/ngày